Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hoán dụ: từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng nước ngọt thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về.
so sánh: trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm các cho con lành
Xin lỗi mk ko học chương trình bạn đang học nên mk ko trả lời được.
Câu 25. Nhiệt độ trung bình bề mặt biển, đại dương thế giới khoảng:
A. 170C B. 180C C. 190C D. 200C
Câu 26. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do
A. gió thổi. B. núi lửa. C. thủy triều. D. động đất.
Câu 27. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do
A. bão, lốc xoáy trên các đại dương.
B. chuyển động của dòng khí xoáy.
C. sự thay đổi áp suất của khí quyển.
D. động đất ngầm dưới đáy biển.
Câu 28. Lực hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây?
A. Dòng biển. B. Sóng ngầm.
C. Sóng biển. D. Thủy triều.
Câu 25. Nhiệt độ trung bình bề mặt biển, đại dương thế giới khoảng:
A. 170C B. 180C C. 190C D. 200C
Câu 26. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do
A. gió thổi. B. núi lửa. C. thủy triều. D. động đất.
Câu 27. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do
A. bão, lốc xoáy trên các đại dương.
B. chuyển động của dòng khí xoáy.
C. sự thay đổi áp suất của khí quyển.
D. động đất ngầm dưới đáy biển.
Câu 1: Hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa được gọi là
A. sóng thần.
B. thủy triều.
C. sóng biển.
D. dòng biển.
Câu 2: Nguyên nhân tạo nên sóng biển không phải là do
A. động đất.
B. dòng biển.
C. bão.
D. gió thổi.
Câu 3: Nước biển và đại dương có vị mặn (độ muối) là do
A. hoạt động sống các loài sinh vật trong biển và đại dương tiết ra.
B. các hoạt động vận động kiến tạo dưới biển và đại dương sinh ra.
C. các trận động đất, núi lửa ngầm dưới đấy biển, đại dương tạo ra.
D. nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
Câu 4. Con người đã khai thác, sử dụng nước ngầm trong sinh hoạt và đời sống dưới dạng nào sau đây?
A. Làm ao.
B. Xây hồ.
C. Làm đập.
D. Đào giếng.
Câu 5: Ở miền ôn đới nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là do
A. nước mưa.
B. nước ngầm.
C. băng tuyết.
D. nước ao, hồ.
Câu 6: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là
A. đá mẹ.
B. sinh vật.
C. địa hình.
D. khí hậu.
Câu 7: Trên thế giới không có đại dương nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương.
B. Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương.
D. Châu Nam Cực.
Câu 8: Mực nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây?
A. Nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi.
B. Độ cao địa hình, bề mặt các dạng địa hình.
C. Các hoạt động sản xuất của con người.
D. Vị trí trên mặt đất và hướng của địa hình.
Câu 9. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là
A. sinh vật.
B. đá mẹ.
C. địa hình.
D. khí hậu.
Câu 10. Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở
A. đới ôn hòa và đới lạnh.
B. đới nóng và đới ôn hòa.
C. xích đạo và nhiệt đới.
D. đới lạnh và đới nóng.
Câu 11. Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?
A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội.
C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng.
D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội.
Câu 12. Dòng biển được hình thành chủ yếu do
A. núi lửa phun, động đất ngầm dưới đáy biển.
B. các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.
C. sự thay đổi áp suất của khí quyển.
D. các thiên thể chuyển động xung quanh Trái Đất.
Câu 13: Ở đới nào sau đây thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ nét nhất?
A. Ôn đới.
B. Nhiệt đới.
C. Cận nhiệt đới.
D. Hàn đới.
Câu 14: Lưu vực của một con sông là
A. vùng hạ lưu của sông.
B. vùng đất cung cấp các loại nước cho một con sông.
C. vùng đất đai đầu nguồn.
D. chiều dài từ nguồn đến cửa sông.
Câu 15: Khí hậu ôn đới lục địa có nhóm đất chính nào sau đây?
A. Đất pốtdôn.
B. Đất đen.
C. Đất đỏ vàng.
D. Đất nâu đỏ.
Câu 16: Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là
A. bức xạ và lượng mưa.
B. độ ẩm và lượng mưa.
C. nhiệt độ và lượng mưa.
D. nhiệt độ và ánh sáng.
Câu 17: Hiện tượng thủy triều được sinh ra do
A. Các hoạt động núi lửa, động đất.
B. Sự thay đổi áp suất của khí quyển.
C. Chuyển động của các dòng khí xoáy.
D. Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 18: Sóng thần được hình thành do
A. Sự thay đổi áp suất của khí quyển.
B. Động đất ngầm dưới đáy biển.
C. Bão, lốc xoáy.
D. Chuyển động của dòng khí xoáy.
Câu 19: Dòng biển có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của những vùng đất ven biển mà chúng chảy qua vì dòng biển có
A. Độ ẩm.
B. Nhiệt độ.
C. Hướng chảy.
D. Áp suất.
Câu 20: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu?
A. 35%
B. 35‰
C. 25‰
D. 25%
Bài thơ đc mở đầu bằng khúc hát hào hứng, phấn chấn của người dân chài tiến ra khơi khi hoàng hôn tới.
"mặt trời xuống biển như hòn lửa
.........
câu hát căng buồn cùng gió khơi"
biển hoàng hôn, hình ảnh mặt trời lặn đc so sánh với hòn lửa bị nhúng vào nc--- cảnh biển rực rỡ của n~ tia nắng cuối cùng xuống dát đỏ cả mặt biển, cùng n~ con sóng bạc đầu tạo ra lấp lánh.
Hoàng hôn mà vũ trụ ko gợi cảm giác tàn lụi mà lại là chuyển động khỏe khoắn và đẹp
- Câu thơ thứ 2 dùng biện pháp nhân hoá: sóng cài then, cài chặt then nhốt ánh sáng bằng 1 động tác "sập cửa" mau lẹ ---- thiên nhiên vũ trụ huyền bí, mênh mang trong màn đêm nhưng cũng gần gũi, thân thuộc như chính ngôi nhà của mỗi con nguời.
- khi thiên nhiên ngưng nghĩ cũng chính là lúc con nguời ngư dân hào hứng ra khơi --- người lao động ko e sợ màm đêm và biển cả.
----nguời lao động hăng say, chủ động ko ngại khó, ngại khổ
+, cụm từ "lại ra khơi " cho thấy đánh cá ban đêm ngoài biển khơi là một công việc quen thuộc, và thường ngày của người ngư dân=== Nhưng dù quen thuộc vậy mà họ ko chán nản mà lại hào hứng và say mê. Đi liền với côg việc là tiếng hát "đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi_ câu hát căng buồn cùng gió khơi
== ngay từ khổ thơ đầu, h ả nguời lao động đã song hành cùng tiếng hát
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Hòn lửa khổng lồ ấy, có kiêu hùng và rực rỡ thật đấy, nhưng khi đã nhìn xuống biển rồi, những làn nước mơn man xoa dịu đi những sức nóng ấy và làm nó tắt ngầm, tắt ngầm như nó chưa từng xuất hiện. Và liền sau đó, màn đêm sụp xuống tức thì:
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Câu thơ này đem lại cho chúng ta một cảm giác dứt khoát và mạnh mẽ do cách gieo vần sáng tạo độc đáo. Sau một ngày náo nhiệt và sôi động, cả vũ trụ bao la đã lịm tắt dần và lui vào giây phút thanh thản và yên tĩnh. Trong sự ngự trị tuyệt đối của nữ hoàng bóng đêm, những thần dân bé nhỏ được biển mẹ cất lờ êm đềm, đưa vào giấc ngủ và những cơn mơ thần tiên “sóng” và “đêm” ở đây được nhân hoá như những thần dân của vương quốc ấy. Còn vương vấn mặt trời làm gì. hỡi những sự vật yêu hoà bình kia! Nhưng phải chăng tất cả đã ngủ yên.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Sự tương phản thật quá rõ ràng khi vũ trụ không gian đã yên nghỉ thì những ngư dân chăm chỉ hiền lành bắt đầu hoạt động như thường lệ: Những đứa con tru tú của biển mẹ bắt đầu công việc lao động chân chính, đi tìm nguồn sáng từ biển mẹ một cách nhẹ nhàng, quen thuộc làm sao! Câu thơ này được sử dụng như một sự chuyển vần nên khác hẳn hai câu trên. Nó như một làn gió dịu mát, thanh thản và nhẹ nhõm gợi nên cảnh đoàn thuyền lướt sóng ra khơi, đem theo cả tinh thần phân khởi, náo nức và hăng say lao động. Họ ra đi đánh cá, thuyền này sát thuyền kia, buồm này tựa buồm kia, cánh tay này trong cánh tay kia trùng trùng điệp điệp, biển như một ngôi nhà bí ẩn giấu trong lòng mình những điều huyền diệu nhất, nhưng lại được bao phủ bởi màn đêm âm u và kì lạ. Những con người ấy đã đồng lòng, hồ hởi tiến vào giữa lòng biển tối tăm ấy để tìm ra chiếc chìa khoá nắm giữ những điều bí mật, chinh phục sông sâu biển rộng và bắt nó phải phục vụ cho cuộc sô"ng của mình. Biết bao lần ra biển, chinh phục biển đã trở thành một điệp khúc thật gần gũi thân quen và đầy lạc quan. Và sự lạc quan đó được tô điểm muôn phần bởi câu thơ tiếp theo:
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
Vừa nghe qua ta tưởng chừng như thật phi lý. Nhưng phải sống bên biển khơi, phải có lòng yêu biển, yêu lao động dồi dào mới thấy nét độc đáo và chín chắn trong câu thơ. Trước sóng gió thiên nhiên, lòng dũng cảm từ trái tim những người đi biển đã phát lên những bài hát, những câu hồ hoà vào tiếng gió, thúc đẩy làm cho gió mạnh hơn trong tinh thần lạc quan yêu đời của mình. Tiếng hát như vỡ tung trong cảnh trời đất, trong vũ trụ thành yên tĩnh, tiếng hát từ trái tim cứng rắn hồn hậu mạnh mẽ và trung thực thì ngọn gió vô tình của thiên nhiên kia làm sao bì kịp. Và cùng với gió khơi, câu hát ấy đã đẩy những cánh buồm xa hơn, nhanh hơn đến lòng biển mẹ.