Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x2 – x – 6
= x2 + 2x – 3x – 6
(Tách –x = 2x – 3x)
= x(x + 2) – 3(x + 2)
(có x + 2 là nhân tử chung)
= (x – 3)(x + 2)
Cách 1: Nhóm hai hạng tử thứ 1 và thứ 2, hạng tử thứ 3 và thứ 4
x2 – xy + x – y
= (x2 – xy) + (x – y)
(Nhóm thứ nhất có nhân tử chung là x)
= x(x – y) + (x – y)
(Xuất hiện nhân tử chung x – y)
= (x + 1)(x – y)
Cách 2: Nhóm hạng tử thứ 1 và thứ 3 ; hạng tử thứ 2 và thứ 4
x2 – xy + x – y
= (x2 + x) – (xy + y)
(nhóm thứ nhất có nhân tử chung là x ; nhóm thứ hai có nhân tử chung là y)
= x.(x + 1) – y.(x + 1)
(Xuất hiện nhân tử chung x + 1)
= (x – y)(x + 1)
Cách 1: x2 – 4 + (x – 2)2
(Xuất hiện hằng đẳng thức (3))
= (x2– 22) + (x – 2)2
= (x – 2)(x + 2) + (x – 2)2
(Có nhân tử chung x – 2)
= (x – 2)[(x + 2) + (x – 2)]
= (x – 2)(x + 2 + x – 2)
= (x – 2)(2x)
= 2x(x – 2)
Cách 2: x2 – 4 + (x – 2)2
(Khai triển hằng đẳng thức (2))
= x2 – 4 + (x2 – 2.x.2 + 22)
= x2 – 4 + x2 – 4x + 4
= 2x2 – 4x
(Có nhân tử chung là 2x)
= 2x(x – 2)
\(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+5\right)-21=x^4+x^3+5x^2+x^3+x^2+5x+x^2+x+5-21=x^4+2x^3+7x^2+6x-16=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x^2+x+8\right)\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+1+4\right)-21\)
\(=\left(x^2+x+1\right)^2+4\left(x^2+x+1\right)-21\)
\(=\left(x^2+x+1\right)^2-3\left(x^2+x+1\right)+7\left(x^2+x+1\right)-21\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x-2\right)+7\left(x^2+x-2\right)\)
\(=\left(x^2+x-2\right)\left(x^2+x+8\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x^2+x+8\right)\)
Lời giải:
$\frac{x}{y}$ không phải đơn thức bạn nhé.
a. $x^2-2x+1=(x-1)^2$
b. $x^2+2xy-25+y^2=(x^2+2xy+y^2)-25=(x+y)^2-5^2=(x+y-5)(x+y+5)$
c. $5x^2-10xy=5x(x-2y)$
d. $x^2-y^2+x-y=(x^2-y^2)+(x-y)=(x-y)(x+y)+(x-y)$
$=(x-y)(x+y+1)$
-Đặt \(t=\left(x^2-x+1\right)\)
\(\left(x^2-x+1\right)^2-5x\left(x^2-x+1\right)+4x^2\)
\(=t^2-5xt+4x^2\)
\(=t^2-4xt-xt+4x^2\)
\(=t\left(t-4x\right)-x\left(t-4x\right)\)
\(=\left(t-4x\right)\left(t-x\right)\)
\(=\left(x^2-x+1-4x\right)\left(x^2-x+1-x\right)\)
\(=\left(x^2-5x+1\right)\left(x^2-2x +1\right)\)
\(=\left(x^2-5x+1\right)\left(x-1\right)^2\)
Ta có : \(x^2+x+1=x^2+x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\)
Nên đa thức trên ko có nghiệm
Suy ra ko phân tích đc thành nhân tử
Không phải đâu nhé! Các đa thức không có nghiệm vẫn có thể phân tích bằng phương pháp hệ số bất định được mà!