Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Về mặt hình thức tưởng chừng đoạn văn có tính liên kết, nhưng phần nội dung hoàn toàn phi logic:
+ Khi nhân vật “tôi” đang nhớ tới mẹ “lúc còn sống, tôi lên mười” thì không thể kể chuyện “sáng nay”, “chiều nay” được nữa.
Vì người mẹ luôn nhớ về ngày đầu tiên đi học của mình, nhớ được cảm giác khi bắt đầu đi học.Người mẹ trong truyện rất yêu quê hương mình, cho dù đã trải qua nhiều năm, trong lòng người mẹ đó vẫn còn nhớ được lời nói, cử chỉ, giọng nói, tiếng đọc bài của thầy cô. Điều này cho thấy kỉ niệm về thầy cô, bạn bè, quê hương của người mẹ vô cùng sâu đậm.
chua có tính liên kết vì các câu văn không liên quan gì tới nhau
chưa !!!
vì mỗi câu ko nôi với câu nào , phải gọi là quá lủng củng bn nên viết lại
-__________!thật lòng!__________-
Biện pháp điệp từ : "buổi sáng mai"- "một sáng mai", "con đường"
- Tác dụng:
+ Tăng tính biểu đạt cho đoạn văn gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
+ Cho thấy những biến chuyển về tâm lý của nhân vật "tôi" một cách rõ nét trong ngày đầu tiên đi học.
+ Sự thay đổi về tâm lý của nhân vật "tôi" đã khiến mọi cảnh vật xung quanh đặc biệt hơn bao giờ hết.
BPTT điệp ngữ: buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh.
Tác dụng: làm nổi bật hơn quang cảnh ngày đầu tiên nhà văn được đi học, bước đến trường khi buổi sáng nhiều sương và có gió lạnh. Đồng thời câu văn trở nên hay hơn, tăng giá trị diễn đạt gợi hình gợi cảm. Từ đó gây ấn tượng và hấp dẫn đọc giả hơn.