Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mẹ //sẽ đưa con đến trường,cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói.
CN VN
Kiểu câu : Câu đơn
học tốt
Nhà cháu/ đã không có/, /dẫu /ông/chửi mắng cũng đến thế thôi./
CN1 VN1 CN2 VN2
=> Đây là câu ghép.
Cái đầu/ lão ngoẹo về một bên /và cái miệng /móm mém của lão mếu
CN1 VN1 CN2 VN2
như con nít./
=> Đây là câu ghép.
sự hiểu biết của mỗi cá nhân// không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình
=> xét theo cấu tạo, câu văn trên thuộc kiểu câu đơn
Chúng ta đều biết, không ai là hoàn hảo và cũng không có ai biết tất cả mọi điều trên thế giới, vì vậy chúng ta cần phải biết bắt chước, biến cái của người ta thành cái của mình, sáng tạo thêm nó để cho ý tưởng được hoàn hảo và điều đó sẽ giúp chúng ta thông minh hơn, biết tự tìm hiểu thế giới bên ngoài để phát huy những ý tưởng làm tốt đẹp cho đời sống. Vậy ta thấy " Học - sự bắt chước có sáng tạo " không phải là xấu.
Em viết không hay lắm anh đọc tạm nhé!
"Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay"
→→CCNN : Đó
→→VVNN: là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay
⇒⇒Đây là loại câu mở rộng CCNN−-VVNN vì VVNN của câu là 1 cụm CC-VV
Bác Hồnêu gương sáng trong thế giới ngày nay
→→CCNN: Bác Hồ
→→VVNN: nêu gương sáng trong thế giới ngày nay
C1: Nghị luận
C2 : Trước hết, trong mỗi gia đình
C3 : Chỉ nơi chốn cụ thể, bổ sung cho nòng cốt câu
C4: Đoạn văn đề cập vai trò, trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội đối với việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
a. //Quê hương// //là đêm trăng tỏ.//
CN VN
Xét theo cấu tạo câu văn thuộc kiểu câu "Ai là gì?"
Nếu bố mẹ (Chủ ngữ 1) nói năng không chuẩn mực, thiếu văn hóa (Vị ngữ 1) thì con cái (Chủ ngữ 2) sẽ bắt chước (Vị ngữ 2).
\(\rightarrow\) Kiểu câu: Câu ghép.
thank you