Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:

a) 180

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, 180=22.32.5180=22.32.5

b, 2034=2.32.113

hok tốt nha

26 tháng 8 2021

a, \(2^{^2}.3^2.5\)\(=180\)

b, \(2.3^2.113\)\(=2034\)

Hok tốt~

15 tháng 10 2017

                 Giải:

Ta phân tích số 2100:

\(2100=23.3.7.52\)

=>Số 2100 chia hết cho các số nguyên tố \(2;3;5;7\)

6 tháng 6 2018

Vì \(2100=2^2.3.5^5.7\)

nên 2100 chia hết  các thừa số nguyên tố là 2;3;5;7

12 tháng 11 2023

a: \(180=2^2\cdot3^2\cdot5\)

b: \(2034=2\cdot3^2\cdot113\)

c: \(1500=2^2\cdot3\cdot5^3\)

d: \(4000=2^5\cdot5^3\)

e: \(504=2^3\cdot3^2\cdot7\)

12 tháng 11 2023

a) 180 = 2².3².5

b) 2034 = 2.3².113

c) 1500 = 2².3.5³

d) 4000 = 2⁵.5³

e) 504 = 2³.3².7

28 tháng 10 2015

hiệu 2 số cũng là số nguyên tố bạn à

5 tháng 5 2017

Lan Hương ơi !!! M đố mấy bài này thì bố thằng nào làm nổi toàn câu khó.

T chịu luôn , t không biết.

12 tháng 11 2015

a)Ta có:

5.4.7 +516 =5.4.7+4.129=4.(5.7+129) chia hết cho 4

=>5.4.7+516 là hợp số

b)ta có:

25.2-9.5 =5.5.2-9.5=5.(5.2-9) chia hết cho 5

=>25.2-9.5 là hợp số

21 tháng 11 2021

https://lazi.vn/users/dang_ky?u=dong.do-thi-thu

Đăng ký đi bn!

21 tháng 11 2021

1+100-589+345678923546576849=?

ĐỐ ĐẤY

7 tháng 6 2015

Giải:

 a) Mọi số nguyên tố p lớn hơn 2 đều không chia hết cho 2 ---> p có dạng 2k+1 (k thuộc N, k > 0) 
...Xét 2 TH : 
...+ k chẵn (k = 2n) ---> p = 2k+1 = 2.2n + 1 = 4n+1 
...+ k lẻ (k = 2n-1) ---> p = 2k+1 = 2.(2n-1) + 1 = 4n-1 
...Vậy p luôn có dạng 4n+1 hoặc 4n-1 

b) Mọi số nguyên tố p lớn hơn 3 đều ko chia hết cho 3 ---> p có dạng 3k+1 hoặc 3k-1 
...Nếu k lẻ thì p sẽ chẵn và nó ko phải là số nguyên tố (vì p > 3). 
...Vậy k phải chẵn, k = 2n với n > 0 (để p > 3).Xét 2 TH : 
...+ p = 3k+1 = 3.2n + 1 = 6n+1 
...+ p = 3k-1 = 3.2n -1 = 6n - 1 
...Vậy p luôn có dạng 6n+1 hoặc 6n-1.

 

 

 

7 tháng 6 2015

Cách 2:

a) Mỗi số tự nhiên chia cho 4 có thể dư 0; 1;2;3

=> có thể có các dạng sau: 4n - 1; 4n ; 4n + 1 ; 4n + 2

Vì p là số nguyên tố nên p > 2 nên p lẻ => p không thể bằng 4n hoặc 4n + 2

Vậy p có thể có dạng 4n - 1 hoặc 4n + 1

b) Tương tự, mọi số tự nhiên đều có thể viết dạng: 6n - 2; 6n - 1; 6n ; 6n + 1;  6n + 2; 6n + 3

Vì p là số nguyên tố > 3 => p không chia hết cho 2 và 3

=> p không thể = 6n - 2; 6n; 6n + 2 ; 6n + 3

Vậy p có thể có dạng 6n - 1 hoặc 6n + 1