Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bài thơ tên Nam Quốc Sơn Hà (Sông núi nước Nam)
- Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt
Hok tốt ^^
- Số câu trong bài:................................
- Số chữ trong bài:.7 chữ mỗi câu mà bài thơ 4 câu
=> có 28 chữ
- Cách hiệp vần của bài thơ: vần "ư" cuối câu
- Nam quốc sơn hà được viết bằng thể thơ: THất ngôn tứ tuyệt (7 chữ 4 câu)
b, Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là"bài thơ thần"
=>Bài Nam quốc sơn hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện kinh ngạc trận đánh, tăng chí khí quân sỹ. Từ đó, người ta mới nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ, lọt vào miệng dân gian, kiểu tam sao 3 chục bản thì thành thơ thần.
Năm 1077, quân tống do quách quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. vua lý nhân tông sai lí thường kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông như nguyệt , bỗng 1 đêm, quân sĩ chợt nghe từ trong đền thờ 2anh em trương hống và trương hát 2 vị tướng đánh giặc giỏi cùa triệu quang phục được tôn làm thần sông nhu nguyệt -có tiếng ngâm bài thơ này.
Bài thơ ra đời đầu tiên của nước ta. Nhầm khẳng định về quyền độc lập và tự chủ tự của dân tộc Việt Nam.
Bài thơ Nam quốc sơn hà: là tác phẩm được sử dụng trong kháng chiến chống Tống lần thứ nhất và lần thứ 2. Nhằm mục đích khẳng định chủ quyền dân tộc, khích lệ ba quân tướng sĩ và uy hiếp tinh thần giặc Tống. Ngoài ra còn thể hiện khí phách hào hùng của dân tộc. Nói lên lòng yêu nước, thương dân. Giặc đã đến thì phải đánh tan và kẻ xâm lược sẽ phải chịu hậu quả thích đáng.
Tham khảo:
* Theo em, việc bài thơ Nam quốc sơn hà được mệnh danh là bài thơ thần vì :
+ Bài thơ ra đời trong cuộc kháng chiến chống giặc Tống xâm lược đời Lý TKXITKXI. Sự ra đời của bài thơ gắn liền với truyền thuyết: Bài thơ được thần ngâm vang lên trong đêm tối ở đền thờ Trương Hống, Trương Hát trên sông Như Nguyệt. Vì vậy bài thơ này đựoc mệnh danh là bài thơ thần.
- Điều này có ý nghĩa:
+ Thiêng liêng hoá một tác phẩm văn học, qua đó thể hiện sự trân trọng của nhân dân đối với nội dung, tư tưởng của bài thơ.
+ Thể hiện sức sống lâu bền của bài thơ trong lòng mọi thế hệ người đọc.
Vì năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Bỗng trong một đem, quân sĩ chợt nghe tiếng ngâm thơ từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát làm cho quân giặc khiếp sợ. Vì vậy bài thơ “Nam quốc sơn hà” từng được gọi là “bài thơ thần”.
Ý nghĩa của nó thì mình không biết mong bạn thông cảm
Câu 1 Đọc kỹ hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi
Nam quốc sơn hà nam đế cư/
Tiệt nhiên điện Phận tại thiên thư
A) Tìm từ đồng nghĩa với từ đế
- “Vương” , vua
B) chỉ ra tác dụng của từ đế trong bài thơ
Chỉ vua, người đứng đầu đất nước, khẳng định sự ngang bằng về vị thế so với phương Bắc đồng thời khẳng định chủ quyền đất nước Nam
C) Đặt câu với một từ đồng nghĩa mà em tìm được
Lý Thái Tổ là một vị vua anh minh
HT
Phân tích 2 câu thơ đầu trong bài SÔNG NÚI NƯỚC NAM
" Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư."
- Khẳng định chủ quyền , lãnh thổ của đất nước . thể hiện niềm tự hào , quyết tâm đứng lên bảo vệ dân tộc cho dù điều gì xảy ra đi chăng nữa . Cùng nguồn cảm xúc dạt dào , mãnh liệt .
- Chỉ ra chân lí : Lãnh thổ của người Nam được quy định ở sách trời đã định , phân chia rõ ràng , không thể chối cãi .
=> Dùng bằng lí lẽ để đối kháng với kẻ địch