K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khung phân phối chương trình

LỚP 6

Cả năm: 35 tuần x 4 tiết/tuần = 140 tiết.

Học kì I: 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết.

Học kì II: 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết.

HỌC KÌ I

Tuần 1

Bài 1 (Tiết 1 đến tiết 4):

Con Rồng cháu Tiên;

Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng bánh giầy;

Từ và cấu tạo từ tiếng Việt;

Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.

Tuần 2

Bài 2 (Tiết 5 đến tiết 8):

Thánh Gióng;

Từ mượn;

Tìm hiểu chung về văn tự sự.

Tuần 3

Bài 3 (Tiết 9 đến tiết 12):

Sơn Tinh, Thuỷ Tinh;

Nghĩa của từ;

Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.

Tuần 4

Bài 4 (Tiết 13 đến tiết 16):

Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích hồ Gươm;

Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự;

Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

Tuần 5

Bài 5 (Tiết 17 đến tiết 20):

Viết bài Tập làm văn số 1;

Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ;

Lời văn, đoạn văn tự sự.

Tuần 6

Bài 6 (Tiết 21 đến tiết 24):

Thạch Sanh;

Chữa lỗi dùng từ;

Trả bài Tập làm văn số 1.

Tuần 7

Bài 7 (Tiết 25 đến tiết 28):

Em bé thông minh;

Chữa lỗi dùng từ (tiếp);

Kiểm tra Văn.

Tuần 8

Bài 7, 8 (Tiết 29 đến tiết 32):

Luyện nói kể chuyện;

Cây bút thần;

Danh từ.

Tuần 9

Bài 8, 9 (Tiết 33 đến tiết 36):

Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự;

Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng;

Thứ tự kể trong văn tự sự.

Tuần 10

Bài 9, 10 (Tiết 37 đến tiết 40):

Viết bài Tập làm văn số 2;

Ếch ngồi đáy giếng;

Thầy bói xem voi.

Tuần 11

Bài 10, 11 (Tiết 41 đến tiết 44):

Danh từ (tiếp);

Trả bài kiểm tra Văn;

Luyện nói kể chuyện;

Cụm danh từ.

Tuần 12

Bài 11 (Tiết 45 đến tiết 48):

Hướng dẫn đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng;

Kiểm tra Tiếng Việt;

Trả bài Tập làm văn số 2;

Luyện tập xây dựng bài tự sự- Kể chuyện đời thường.

Tuần 13

Bài 12 (Tiết 49 đến tiết 52):

Viết bài Tập làm văn số 3;

Treo biển;

Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới;

Số từ và lượng từ.

Tuần 14

Bài 12, 13 (Tiết 53 đến tiết 56):

Kể chuyện tưởng tượng;

Ôn tập truyện dân gian;

Trả bài kiểm tra Tiếng Việt.

Tuần 15

Bài 13, 14 (Tiết 57 đến tiết 60):

Chỉ từ;

Luyện tập kể chuyện tưởng tượng;

Hướng dẫn đọc thêm: Con hổ có nghĩa;

Động từ.

Tuần 16

Bài 14, 15 (Tiết 61 đến tiết 64):

Cụm động từ;

Mẹ hiền dạy con;

Tính từ và cụm tính từ;

Trả bài Tập làm văn số 3.

Tuần 17

Bài 15, 16 (Tiết 65 đến tiết 68):

Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng;

Ôn tập tiếng Việt;

Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I.

Tuần 18

Bài 16, 17 (Tiết 69 đến tiết 72):

Chương trình Ngữ văn địa phương;

Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện;

Trả bài kiểm tra học kì I.

HỌC KÌ II

Tuần 19

Bài 18 (Tiết 73 đến tiết 76):

Bài học đường đời đầu tiên;

Phó từ;

Tìm hiểu chung về văn miêu tả.

Tuần 20

Bài 19 (Tiết 77 đến tiết 80):

Sông nước Cà Mau;

So sánh;

Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

Tuần 21

Bài 20 (Tiết 81 đến tiết 84):

Bức tranh của em gái tôi;

Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

Tuần 22

Bài 21 (Tiết 85 đến tiết 88):

Vượt thác;

So sánh (tiếp);

Chương trình địa phương Tiếng Việt;

Phương pháp tả cảnh;

Viết bài Tập làm văn tả cảnh (làm ở nhà).

Tuần 23

Bài 22 (Tiết 89 đến tiết 92):

Buổi học cuối cùng;

Nhân hoá;

Phương pháp tả người.

Tuần 24

Bài 23 (Tiết 93 đến tiết 96):

Đêm nay Bác không ngủ;

Ẩn dụ;

Luyện nói về văn miêu tả.

Tuần 25

Bài 24 (Tiết 97 đến tiết 100):

Kiểm tra Văn;

Trả bài Tập làm văn tả cảnh viết ở nhà;

Lượm;

Hướng dẫn đọc thêm: Mưa.

Tuần 26

Bài 24, 25 (Tiết 101 đến tiết 104):

Hoán dụ;

Tập làm thơ bốn chữ;

Cô Tô.

Tuần 27

Bài 25, 26 (Tiết 105 đến tiết 108):

Viết bài Tập làm văn tả người;

Các thành phần chính của câu;

Thi làm thơ 5 chữ.

Tuần 28

Bài 26, 27 (Tiết 109 đến tiết 112):

Cây tre Việt Nam;

Câu trần thuật đơn;

Hướng dẫn đọc thêm: Lòng yêu nước;

Câu trần thuật đơn có từ .

Tuần 29

Bài 27 (Tiết 113 đến 116):

Lao xao;

Kiểm tra Tiếng Việt;

Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn tả người.

Tuần 30

Bài 28, 29 (Tiết 117 đến tiết 120):

Ôn tập truyện và kí;

Câu trần thuật đơn không có từ ;

Ôn tập văn miêu tả;

Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.

Tuần 31

Bài 28, 29 (Tiết 121 đến tiết 124):

Viết bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo;

Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử;

Viết đơn.

Tuần 32

Bài 30 (Tiết 125 đến tiết 128):

Bức thư của thủ lĩnh da đỏ;

Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (tiếp);

Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi.

Tuần 33

Bài 31, 32 (Tiết 129 đến tiết 132):

Động Phong Nha;

Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than);

Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy);

Trả bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo, trả bài kiểm tra Tiếng Việt.

Tuần 34

Bài 32, 33, 34 (Tiết 133 đến tiết 136):

Tổng kết phần Văn và Tập làm văn;

Tổng kết phần Tiếng Việt;

Ôn tập tổng hợp.

Tuần 35

Bài 33, 34 (Tiết 137 đến tiết 140):

Kiểm tra tổng hợp cuối năm;

Chương trình Ngữ văn địa phương

10 tháng 9 2016

bài tả sân trường h ra chơi

14 tháng 9 2016

ta lai ngoi truong cu cua em

14 tháng 3 2020

Câu 1: Điều tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n vào chỗ trống:

Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình,chẻ tre.

Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chimsáo, sâu bọ.

Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau diếp, dao kéo,giao kèo, giáo mác.

Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lén lút, bếp núc,lỡ làng.

Câu 2: Lựa chọn từ điền thích hợp:

a. vây cá, dây sợi, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây.

b. giết giặc, da diếtviết văn, chữ viếtgiết chết.

c. hạt dẻ, da dẻvẻ vang, văn vẻgiẻ lau, mảnh dẻvẻ đẹp, giẻ rách.

Câu 3: Chọn điều s, x vào chỗ trống:

Theo thứ tự lần lượt, cần điền là: xám, sát, sấm, sáng, xé, sung, sổ, xơ, xác, sầm, sập, xoảng.

Câu 4:

Các từ cần điền lần lượt là: buộc, buột, duộc (hay giuộc), tuộc, đuột, chuột, chuột, muốt, chuộc.

Câu 5: Điền ? , ~

Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ, ngẫm nghĩ.

Câu 6: Các câu được sửa như sau:

- Tía đã nhiều lần căn dặn rằng không được kiêu căng.

- Một cây tre chắn ngang đường chẳng cho ai vô rừng chặt cây, đốn gỗ.

- Có đau thì cắn răng mà chịu nghen.

Câu 7: HS viết chính tả đoạn văn SGK vào vở.

13 tháng 5 2018

Khó vcl cô ơi

13 tháng 5 2018

Thấy cũng cực kì dễ luôn

Mình đi chuyên môn văn mà mình học giỏi văn từ hồi lớp 1 đã biết viết bài văn tả cô giáo rùi

mình out đây

2 tháng 1 2018

Khung phân phối chương trình

LỚP 6

Cả năm: 35 tuần x 4 tiết/tuần = 140 tiết.

Học kì I: 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết.

Học kì II: 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết.

HỌC KÌ I

Tuần 1

Bài 1 (Tiết 1 đến tiết 4):

Con Rồng cháu Tiên;

Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng bánh giầy;

Từ và cấu tạo từ tiếng Việt;

Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.

Tuần 2

Bài 2 (Tiết 5 đến tiết 8):

Thánh Gióng;

Từ mượn;

Tìm hiểu chung về văn tự sự.

Tuần 3

Bài 3 (Tiết 9 đến tiết 12):

Sơn Tinh, Thuỷ Tinh;

Nghĩa của từ;

Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.

Tuần 4

Bài 4 (Tiết 13 đến tiết 16):

Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích hồ Gươm;

Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự;

Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

Tuần 5

Bài 5 (Tiết 17 đến tiết 20):

Viết bài Tập làm văn số 1;

Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ;

Lời văn, đoạn văn tự sự.

Tuần 6

Bài 6 (Tiết 21 đến tiết 24):

Thạch Sanh;

Chữa lỗi dùng từ;

Trả bài Tập làm văn số 1.

Tuần 7

Bài 7 (Tiết 25 đến tiết 28):

Em bé thông minh;

Chữa lỗi dùng từ (tiếp);

Kiểm tra Văn.

Tuần 8

Bài 7, 8 (Tiết 29 đến tiết 32):

Luyện nói kể chuyện;

Cây bút thần;

Danh từ.

Tuần 9

Bài 8, 9 (Tiết 33 đến tiết 36):

Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự;

Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng;

Thứ tự kể trong văn tự sự.

Tuần 10

Bài 9, 10 (Tiết 37 đến tiết 40):

Viết bài Tập làm văn số 2;

Ếch ngồi đáy giếng;

Thầy bói xem voi.

Tuần 11

Bài 10, 11 (Tiết 41 đến tiết 44):

Danh từ (tiếp);

Trả bài kiểm tra Văn;

Luyện nói kể chuyện;

Cụm danh từ.

Tuần 12

Bài 11 (Tiết 45 đến tiết 48):

Hướng dẫn đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng;

Kiểm tra Tiếng Việt;

Trả bài Tập làm văn số 2;

Luyện tập xây dựng bài tự sự- Kể chuyện đời thường.

Tuần 13

Bài 12 (Tiết 49 đến tiết 52):

Viết bài Tập làm văn số 3;

Treo biển;

Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới;

Số từ và lượng từ.

Tuần 14

Bài 12, 13 (Tiết 53 đến tiết 56):

Kể chuyện tưởng tượng;

Ôn tập truyện dân gian;

Trả bài kiểm tra Tiếng Việt.

Tuần 15

Bài 13, 14 (Tiết 57 đến tiết 60):

Chỉ từ;

Luyện tập kể chuyện tưởng tượng;

Hướng dẫn đọc thêm: Con hổ có nghĩa;

Động từ.

Tuần 16

Bài 14, 15 (Tiết 61 đến tiết 64):

Cụm động từ;

Mẹ hiền dạy con;

Tính từ và cụm tính từ;

Trả bài Tập làm văn số 3.

Tuần 17

Bài 15, 16 (Tiết 65 đến tiết 68):

Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng;

Ôn tập tiếng Việt;

Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I.

Tuần 18

Bài 16, 17 (Tiết 69 đến tiết 72):

Chương trình Ngữ văn địa phương;

Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện;

Trả bài kiểm tra học kì I.

HỌC KÌ II

Tuần 19

Bài 18 (Tiết 73 đến tiết 76):

Bài học đường đời đầu tiên;

Phó từ;

Tìm hiểu chung về văn miêu tả.

Tuần 20

Bài 19 (Tiết 77 đến tiết 80):

Sông nước Cà Mau;

So sánh;

Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

Tuần 21

Bài 20 (Tiết 81 đến tiết 84):

Bức tranh của em gái tôi;

Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

Tuần 22

Bài 21 (Tiết 85 đến tiết 88):

Vượt thác;

So sánh (tiếp);

Chương trình địa phương Tiếng Việt;

Phương pháp tả cảnh;

Viết bài Tập làm văn tả cảnh (làm ở nhà).

Tuần 23

Bài 22 (Tiết 89 đến tiết 92):

Buổi học cuối cùng;

Nhân hoá;

Phương pháp tả người.

Tuần 24

Bài 23 (Tiết 93 đến tiết 96):

Đêm nay Bác không ngủ;

Ẩn dụ;

Luyện nói về văn miêu tả.

Tuần 25

Bài 24 (Tiết 97 đến tiết 100):

Kiểm tra Văn;

Trả bài Tập làm văn tả cảnh viết ở nhà;

Lượm;

Hướng dẫn đọc thêm: Mưa.

Tuần 26

Bài 24, 25 (Tiết 101 đến tiết 104):

Hoán dụ;

Tập làm thơ bốn chữ;

Cô Tô.

Tuần 27

Bài 25, 26 (Tiết 105 đến tiết 108):

Viết bài Tập làm văn tả người;

Các thành phần chính của câu;

Thi làm thơ 5 chữ.

Tuần 28

Bài 26, 27 (Tiết 109 đến tiết 112):

Cây tre Việt Nam;

Câu trần thuật đơn;

Hướng dẫn đọc thêm: Lòng yêu nước;

Câu trần thuật đơn có từ .

Tuần 29

Bài 27 (Tiết 113 đến 116):

Lao xao;

Kiểm tra Tiếng Việt;

Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn tả người.

Tuần 30

Bài 28, 29 (Tiết 117 đến tiết 120):

Ôn tập truyện và kí;

Câu trần thuật đơn không có từ ;

Ôn tập văn miêu tả;

Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.

Tuần 31

Bài 28, 29 (Tiết 121 đến tiết 124):

Viết bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo;

Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử;

Viết đơn.

Tuần 32

Bài 30 (Tiết 125 đến tiết 128):

Bức thư của thủ lĩnh da đỏ;

Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (tiếp);

Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi.

Tuần 33

Bài 31, 32 (Tiết 129 đến tiết 132):

Động Phong Nha;

Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than);

Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy);

Trả bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo, trả bài kiểm tra Tiếng Việt.

Tuần 34

Bài 32, 33, 34 (Tiết 133 đến tiết 136):

Tổng kết phần Văn và Tập làm văn;

Tổng kết phần Tiếng Việt;

Ôn tập tổng hợp.

Tuần 35

Bài 33, 34 (Tiết 137 đến tiết 140):

Kiểm tra tổng hợp cuối năm;

Chương trình Ngữ văn địa phương.

9 tháng 1 2018

Tiết 1 : Con Rồng cháu Tiên;

Tiết 2 : Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng bánh giầy;

Tiết 3 : Từ và cấu tạo từ tiếng Việt;

Tiết 4 : Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.

Tiết 5+6 : Thánh Gióng;

Tiết 7 : Từ mượn;

Tiết 8 : Tìm hiểu chung về văn tự sự.

Tiết 9+10 : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh;

Tiết 11 : Nghĩa của từ;

Tiết 12 : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.

Tiết 13 : Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích hồ Gươm;

Tiết 14 : Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự;

Tiết 15+16 : Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

Tiết 17+18 :Viết bài Tập làm văn số 1

Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ;

Tiết 20 :Lời văn, đoạn văn tự sự.

Tiết 21+22 :Thạch Sanh;

Tiết 23 :Chữa lỗi dùng từ;

Tiết 24 :Trả bài Tập làm văn số 1.Tiết 25+26: Em bé thông minh;

Tiết 27: Chữa lỗi dùng từ (tiếp);

Tiết 28+29: Kiểm tra Văn.

Tiết 30 : Luyện nói kể chuyện;

Tiết 31 : Cây bút thần;

Tiết 32 : Danh từ.

Tiết 33+34 : Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự;

Tiết 35 : Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng;

Tiết 36 : Thứ tự kể trong văn tự sự.

Tiết 37+38 : Viết bài Tập làm văn số 2;

Tiết 39 : Ếch ngồi đáy giếng;

Tiết 40 : Thầy bói xem voi.

Tiết 41 : Danh từ (tiếp);

Tiết 42 : Trả bài kiểm tra Văn;

Tiết 43 : Luyện nói kể chuyện;

Tiết 44 : Cụm danh từ.

Tiết 45 : Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng;

Tiết 46 : Kiểm tra Tiếng Việt;

Tiết 47 : Trả bài Tập làm văn số 2;

Tiết8 : Luyện tập xây dựng bài tự sự- Kể chuyện đời thường.

Tiết 49+50 : Viết bài Tập làm văn số 3;

Tiết 51 : Treo biển; Lợn cưới, áo mới;

Tiết 52 : Số từ và lượng từ.

Tiết 53 : Kể chuyện tưởng tượng;

Tiết 54 + 55 : Ôn tập truyện dân gian;

Tiết 56 : Trả bài kiểm tra Tiếng Việt.

Tiết 57 : Chỉ từ;

Tiết 58 : Luyện tập kể chuyện tưởng tượng;

Tiết 59 : Con hổ có nghĩa;

Tiết 60 : Động từ.

Tiết 61 : Cụm động từ;

Tiết 62 : Mẹ hiền dạy con;

Tiết 63 : Tính từ và cụm tính từ;

Tiết 64 : Trả bài Tập làm văn số 3.

Tiết 65 : Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng;

Tiết 66 : Ôn tập tiếng Việt;

Tiết 67+68 : Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I.

Tiết 69+70 : Chương trình Ngữ văn địa phương;

Tiết 71 : Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện;

Tiết 72 : Trả bài kiểm tra học kì I.

Tiết 73 +74 : Bài học đường đời đầu tiên;

Tiết 75 : Phó từ;

Tiết 76 : Tìm hiểu chung về văn miêu tả

Tiết 77 : Sông nước Cà Mau;

Tiết 78 : So sánh;

Tiết 79+80 : Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

Tiết 81+82 : Bức tranh của em gái tôi;

Tiết 83+84 : Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.

Tiết 85 : Vượt thác;

Tiết 86 : So sánh (tiếp);

Tiết 87 : Chương trình địa phương Tiếng Việt;

Tiết 88 : Phương pháp tả cảnh;Viết bài Tập làm văn tả cảnh (làm ở nhà).

Tiết 89+90 : Buổi học cuối cùng;

Tiết 91 : Nhân hoá;

Tiết 92 : Phương pháp tả người.

Tiết 93+94 : Đêm nay Bác không ngủ;

Tiết 95 : Ẩn dụ;

Tiết 96 : Luyện nói về văn miêu tả.

Tiết 97 : Kiểm tra Văn;

Tiết 98 : Trả bài Tập làm văn tả cảnh viết ở nhà;

Tiết 99+100 : Lượm;

Tiết 100 : Hướng dẫn đọc thêm: Mưa.

Tiết 101 : Hoán dụ;

Tiết 102 : Tập làm thơ bốn chữ;

Tiết 103+104 : Cô Tô.

Tiết 105+106 : Viết bài Tập làm văn tả người;

Tiết 107 : Các thành phần chính của câu;

Tiết 108 : Thi làm thơ 5 chữ.:

Tiết 109+110 : Cây tre Việt Nam;

Tiết 111 : Câu trần thuật đơn;

Tiết 112 : Hướng dẫn đọc thêm: Lòng yêu nước;

Tiết 113 : Câu trần thuật đơn có từ là.

Tiết 114 : Lao xao;

Tiết 115 : Kiểm tra Tiếng Việt;

Tiết 116 : Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn tả người.

Tiết 117 : Ôn tập truyện và kí;

Tiết 118 : Câu trần thuật đơn không có từ là;

Tiết 119 : Ôn tập văn miêu tả;

Tiết 120 : Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.

Tiết 121+122: Viết bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo;

Tiết 1223 : Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử;

Tiết 124 : Viết đơn.

Tiết 125+126 : Bức thư của thủ lĩnh da đỏ;

Tiết 127 : Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (tiếp);

Tiết 128 : Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi.

Tiết 129 : Động Phong Nha;

Tiết 130 : Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than);

Tiết 131 : Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy);

Tiết 132 : Trả bài Tập làm văn miêu tả sáng tạo, trả bài kiểm tra Tiếng Việt.

Tiết 133+134 : Tổng kết phần Văn và Tập làm văn;

Tiết 135 : Tổng kết phần Tiếng Việt;

Tiết 136+137 : Ôn tập tổng hợp.

Tiết 138+139 : Kiểm tra tổng hợp cuối năm;

Tiết 140 : Chương trình Ngữ văn địa phương.

21 tháng 12 2018

Truyện: Đầu To Bằng Cái Bồ

    Chuyện kể rằng lúc Quỳnh còn nhỏ, mới bảy tám tuổi, Quỳnh đã tỏ ra thông minh đỉnh ngộ nhưng cũng là một đứa trẻ chúa nghịch. Hồi ấy bọn trẻ thường chơi trò xước xách, lấy tàu chuối làm cờ, lá sen làm lọng. Trong trò chơi, Quỳnh bao giờ cũng lấn lướt.

    Một đêm mùa thu, trăng tháng tám sáng vằng vặc, đang chơi với đám trẻ ở sân nhà, Quỳnh bảo:

    – Chúng bay làm kiệu cho tao ngồi, rồi tao đưa đi xem một người mà cái đầu to bằng cái bồ!

    Lũ trẻ tưởng thật, liền tranh nhau làm kiệu rước Quỳnh đi vòng vòng quanh sân, mệt thở muốn đứt hơi. Xong, chúng nhất định bắt Quỳnh phải giữ lời hứa. Lúc ấy trăng đã mờ, Quỳnh bảo:

    – Tụi bây đứng đợi cả ở đây, tôi đi đốt lửa soi cho mà xem!

    Bọn trẻ nhỏ hơi sợ, không dám ở lại, chỉ những đứa lớn hơn, bạo dạn đứng chờ. Quỳnh lấy lửa thắp đèn xong đâu đấy, rồi thò đầu che ngọn đèn, bảo:

    – Kìa, trông trên vách kìa. Ông to đầu đã ra đấy!

    Anh nào cũng nhìn nhớn nhơ nhớn nhác, thấy bóng đầu Quỳnh ở vách to bằng cái bồ thật. Lũ trẻ biết Quỳnh xỏ, quay ra bắt Quỳnh làm kiệu đền, Quỳnh chạy vào buồng đóng cửa lại, kêu ầm lên. Ông bố tưởng là trẻ đánh, cầm roi chạy ra, lũ trẻ chạy tán loạn.

19 tháng 4 2018

1 . Cô Tô

2 . Cây tre Việt Nam

3 . Lòng yêu nước

4 . Lao xao

19 tháng 4 2018

Cô To , cây tre Việt Nam , Lao Xao ,  Lòng yêu nước 

Hình như hết rồi

Lưu ý : Lao Xao là hồi kí nhé