Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi phân lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A, B lần lượt là 3pa và 4sb
Vì phân lớp 4s chỉ có tối đa 2 electron nên hiệu số của 2 phân lớp là hiệu số giữa phân lớp 3p của nguyên tử A với phân lớp 4s của nguyên tử B. (a<b)
Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\a-b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=1\end{matrix}\right.\)
=> Nguyên tử A có cấu hình: 1s22s22p63s23p4 => Z(A)= 16
=> P(A)=E(A)=Z(A)=16
=> Nguyên tử A có số hạt mang điện là: 16+16=32(hạt)
Nguyên tử B có cấu hình: 1s22s22p63s23p64s1 =>Z(B)=19
=> P(B)=E(B)=Z(B)=19
=> Nguyên tử B có số hạt mang điện là: 19+19=38(hạt)
Chúc em học tốt!
X có phân lớp ngoài cùng là 3pa. Y có phân lớp ngoài cùng là 4sb.
Vì tổng số e của 2 phân lớp bằng 5 \(\Rightarrow a+b=5\)
Vì b là số e trên phân lớp s, suy b=1 hoặc b=2.
TH1: b=1, a=4.
X có cấu hình là 1s2 2s22p6 3s23p4
Y có cấu hình là 1s2 2s22p6 3s23p6 4s1 hoặc 1s2 2s22p6 3s23p63d5 4s1 hoặc 1s2 2s22p6 3s23p63d10 4s1 (do Y có 4 lớp nên có hoặc ko có thêm phân lớp 3d)
TH2: b=2, a=3.
X có cấu hình là 1s2 2s22p6 3s23p3
Y có cấu hình là 1s2 2s22p6 3s23p63dx 4s2 (x=1,2,3,5,6,7,8)
Đáp án C
TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1
→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1
→ Y có 11e → Y có Z = 11.
X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6
→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.
• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → tương tự ta có Y có Z = 12.
Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5
→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5
→ X có 17 e → Z = 17.
C
TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 1 → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1
→ Y có 11e → Y có Z = 11.
X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6 → X có phân lớp ngoài cùng là 3 p 6 → X là khí hiếm → loại.
• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 2 → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2
→ Y có 12 electron → Y có Z = 12.
Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3 p 5 → X có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5
→ X có 17 e → Z = 17.
tổng 2 e phân lớp cuối là 5 hiệu là 3 => 3p3 và 4s2 (vì s chỉ chứa tối đa 2e)
=> điện tích hạt nhân của A từ 1s2 đến 3p3 có điện tích là 15
B từ 1s2 đến 4s2 có điện tích là 30
a. X: \(1s^{^2}2s^{^2}2p^{^4}\)
Vị trí: ô 8, chu kì 2, nhóm VIA (nguyên tố oxygen, O)
Y: \(1s^{^2}2s^{^2}2p^{^6}3s^{^2}3p^{^5}\)
Vị trí: ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA (nguyên tố chlorine, Cl)
b. \(HClO,HClO_2,HClO_3,HClO_4\)
Tính acid tăng dần từ trái sang phải trong dãy trên vì trong phân tử acid cấu tạo từ các nguyên tố giống nhau thì phân tử nào chứa nhiều nguyên tử O hơn thì có tính acid mạnh hơn
- Tổng số electron của 2 phân lớp bằng 5 ;
- Hiệu số electron của chúng bằng 3:
Ta có phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}X+Y=5\\X-Y=3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4\\1\end{matrix}\right.\)
=> Cấu hình :
X : 1s22s22p63s23p4
Y : 1s22s22p63s23p64s1