K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2020

Phân biệt sự khác nhau trong 2 câu nghi vấn sau:

A1.con có nhận ra con ko?
=>Câu nghi vấn mang tích chất dùng để hỏi,người hỏi không biết người được hỏi có nhận ra hay không. Câu trả lời thường là hoặc Không

A2.con đã nhận ra con chưa?
=>Người hỏi đưa ra câu nghi vấn với mong muốn người được hỏi sẽ nhận ra. câu trả lời thường là Rồi hoặc Chưa

B1.hôm nào lớp cậu kt văn?

B2.lớp cậu kt văn hôm nào?

Trả lời:
-Hôm nào: khi nào
-Lớp cậu: ai
-Kiểm tra văn: làm gì
=>B1: Khi nào- ai-làm gì?
=>B2:Ai-làm gì-khi nào?
=>Thay đổi cách sắp xếp vị trí của trạng ngữ.

2 tháng 2 2020

-Con có nhận a con không?- Câu này chưa thực sự nhấn mạnh hỏi 1 cách bình thường

-Con đã nhận ra con chưa?-Hỏi như lần thứ 2 "con đã nhận ra chưa" nhấn mạnh 1 lần nữa

10 tháng 4 2020

Hôm nào: khi nào ?

Lớp cậu: Ai ? cái gì ?

Đi : làm gì ?

Hai câu khác nhau ở sự sắp xếp trật tự từ trong câu:

- Câu 1: Khi nào - ai - làm gì  ?

- Câu 2: Ai - làm gì - khi nào?

Học tốt

10 tháng 4 2020
Khác nhau vì đảo lộn trật tự trong câu
25 tháng 2 2020

-Con có nhận ra ai không? : con chưa được nhìn thấy người đó trước đây

-Con đã nhận ra ai chưa?: :con đã từng được biết đến hoặc gặp người đó rồi

Chúc học tốt yeu

Chiến thắng thứ haiKenneth là một học sinh lớp 6. Cậu rất vui và hồi hộp khi được chọn tham dự ngày hội thao của trường. Cậu bé đã vượt qua các bạn và về nhất trong lần thi chạy đầu tiên. Phần thưởng là giải ruy băng choàng chéo vai và sự hoan hô của khán giả khiến cậu rất hãnh diện với bố mẹ và với các bạn cùng lớp.Cậu bé tiếp tục thi lần chạy thứ hai. Ngay khi gần đến...
Đọc tiếp

Chiến thắng thứ hai

Kenneth là một học sinh lớp 6. Cậu rất vui và hồi hộp khi được chọn tham dự ngày hội thao của trường. Cậu bé đã vượt qua các bạn và về nhất trong lần thi chạy đầu tiên. Phần thưởng là giải ruy băng choàng chéo vai và sự hoan hô của khán giả khiến cậu rất hãnh diện với bố mẹ và với các bạn cùng lớp.

Cậu bé tiếp tục thi lần chạy thứ hai. Ngay khi gần đến đích, chỉ cần thêm vài bước nữa thì Kenneth sẽ lại là người chiến thắng, nhưng cậu bỗng chạy chậm lại và bước ra khỏi đường đua. Chứng kiến việc làm ấy, mẹ cậu vô cùng thắc mắc:

- Tại sao con lại làm như vây, Kenneth? Nếu con tiếp tục chạy, chắc chắn con sẽ dành chiến thắng nữa đấy.

Kenneth ngước đôi mắt trong veo nhìn mẹ và trả lời:

- Nhưng mẹ ơi, con đã có một dải ruy băng rồi, còn bạn Billy thì chưa có.

1. Qua câu chuyện trên, em hãy viết 1 đoạn văn ngắn trình bày những gì em nhận được sau câu chuyện

1
2 tháng 8 2020

em cảm nhận được tấm lòng của cậu bé dành cho người bạn

I.Văn học Tìm những điểm chung về nghệ thuật và nội dung trong ba bài Tức cảnh Pác Bó- Ngắm trăng - Đi đường của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 2.Tiếng Việt Bài 1 : Phân biệt sự khác nhau trong hai câu nghi vấn sau : a1.Con có nhận ta con không ? a2.Con đã nhận ra con chưa ? b1.Hôm nào lớp cậu kiểm tra văn ? b2.Lớp cậu kiểm tra văn hôm nào ? Bài 2 : Hãy cho biết các câu nghi vấn sau được dùng để làm gì ? a. Bộ...
Đọc tiếp

I.Văn học
Tìm những điểm chung về nghệ thuật và nội dung trong ba bài Tức cảnh Pác Bó- Ngắm trăng - Đi đường của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
2.Tiếng Việt
Bài 1 : Phân biệt sự khác nhau trong hai câu nghi vấn sau :
a1.Con có nhận ta con không ?
a2.Con đã nhận ra con chưa ?
b1.Hôm nào lớp cậu kiểm tra văn ?
b2.Lớp cậu kiểm tra văn hôm nào ?
Bài 2 : Hãy cho biết các câu nghi vấn sau được dùng để làm gì ?
a. Bộ truyện này giá bao nhiêu?
b. Cậu có thể cho mình mượn vở bài tập toán được không?
c. Không phải nó lấy cái bút thì ai lấy ?
d. Sao khốn khổ cái thân tôi thế cơ chứ ?
e. Mày có muốn biết thế nào là lễ độ không hả ?
g. Bài hát này do ai sáng tác?
Bài 3 : Đặt các câu cầu khiến để :
a. Nói với bác hàng xóm cho mượn cái thang
b. Nói với mẹ để xin tiền mua sách
c. Nói với bạn để mượn quyển truyện
d. Nói người khác đeo khẩu trang khi đang ở nơi có nhiều người.
e. Nói với lớp học giữ trật tự khi thầy cô chưa lên lớp
Bài 4 : Nêu mục đích cụ thể của những câu trần thuật dưới đây
a. Vào đêm trước ngày khai trường của con , mẹ không ngủ được
b. Con là một đứa trẻ nhạy cảm
c. Cây hoa đào là loài thân gỗ nhỏ, có thể cao từ 5-10 mét , lá hình mũi mác, hoa nở vào đầu mùa xuân.
d. Hoa đào bích nở ra có màu đỏ hồng rực mạnh mẽ , kiêu sa.
e. Cảm ơn cậu đã mang đến cho tớ bộ sách này.
g. Văn học mở ra cho ta những chân trời hiểu biết mới
h. Mẹ mua xe đạp cho con rồi đấy !
giúp tớ với các bạn, yêu các bạn nhiều nhiều nhiều ......


0
25 tháng 3 2022

REFER

Đoạn thơ đã vẽ lên bức tranh tứ bình tuyệt đẹp mà hình tượng trung tâm là sự oai hùng của vị chúa sơn lâm. Bức tranh đầu tiên là chân dung tâm hồn hổ vào một đêm trăng đầy mơ mộng với màu vàng óng ả của trăng, màu xanh trong vắt của nước suối đại ngàn, màu trắng đen mờ ảo của cỏ cây hoa lá. Trước cảnh ấy con hổ đứng bên bờ ngắm nhìn trong trạng thái say mồi, sảng khoái thưởng thức dòng suối mát trong. Ở bức tranh thứ hai, tác giả lại dùng ngôn từ của mình vẫn để thể hiện hình ảnh trung tâm là con hổ trên phông nền của khung cảnh ngày mưa. Trong khung cảnh “những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn” của núi rừng, thiên nhiên dường như cũng trở nên dữ dội, mịt mù. Trong trạng thái “lặng ngắm” kia, hổ thực chất đang đứng ở tư thế làm chủ vạn vật.Tiếp theo đó là cảnh tươi sáng, tưng bừng của buổi bình minh. Trong khung cảnh ấy, cây cối sau khi được tắm mát trong những trận mưa rừng đã đầy lại được gội mình trong nắng mới nên càng trở nên tươi tắn và tràn đầy sức sống.Nếu trong đêm khi tất cả mọi vật đều sâu giấc thì hổ thức để say sưa cùng vũ trụ, những ngày mưa ai ai cũng tìm nơi ẩn trú thì hổ “lặng ngắm giang sơn” và giờ đây khi bình minh ló dạng thì hổ chìm vào giấc ngủ. Bức tranh cuối cùng tuyệt đẹp, đẹp một cách lộng lẫy và bi tráng. Cảnh tượng hiện lên thật dữ dội trong hình ảnh “chiều lênh láng máu sau rừng”. Bên hổ, dưới chân hổ là cảnh “lênh láng máu” của những con thú yếu hèn.Ta có cảm giác mặt trời cũng bé đi qua cái nhìn của hổ, Chúa sơn lâm đẹp thật, một vẻ đẹp dữ dằn ghê gớm của một mãnh thú đang say mồi. Khát khao tuy to lớn, khung cảnh trong bốn bức tranh tuy hùng vĩ, nguy nga. Nhưng đó không phải là thực tại.  Đó chỉ là những hình ảnh thuộc về dĩ vãng, dù có lúc hiển hiện rõ rệt nhưng kèm theo đó chỉ là nỗi nhớ da diết tới đau đớn của con hổ. Liệu bao giờ mới có thể trở về những ngày tháng huy hoàng ấy?

- câu nghi vấn: Liệu bao giờ mới có thể trở về những ngày tháng huy hoàng ấy?

18 tháng 1 2020

3)

a. Cậu có thể đèo tớ về nhà được khơng ?

b. Cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không?

c. Sao lại có một bức tranh đẹp thế?