Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân bón cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng vì vậy bón phân càng nhiều thì năng suất càng cao
lớp cá sụn có xương bằng chất sụn
cá xương có xương bằng 1 phần nhỏ là sụn hoặc hoàn toàn bằng xương
Trả lời:
- Lớp cá xương: có bộ xương bằng chất xương
- Lớp cá sụn: Có bộ xương bằng chất sụn
Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới.
I. SINH SẢN HỮU TÍNH LÀ GÌ?
Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới.
II. QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Sinh sản hữu tính ở hầu hết các loài động vật là một quá trình bao gồm 3 giai đoạn nối tiếp nhau, đó là:
- Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng.
+ Một tế bào sinh trứng (2n) giảm phân tạo ra 1 trứng (n) và 3 thể cực (bị tiêu biến).
+ Một tế bào sinh tinh (2n) giảm phân tạo ra 4 tinh trùng (n).
- Giai đoạn thụ tinh: giao tử đực (tinh trùng) (n) + giao tử cái (trứng) (n) ® hợp tử (2n).
- Giai đoạn phát triển phôi hình thành cơ thể mới: Hợp tử nguyên phân nhiều lần thành phôi rồi phát triển thành cơ thể con.
Di chuyển:
- Trùng giày bơi rất nhanh trong nước nhờ lông bơi.
- Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả.
Sinh sản:
- Trùng giày, trùng biến hình đều sinh sản vô tính theo cách thức phân đôi, trùng giày còn có hình thức sinh sản tiếp hợp.
bn tham khảo
Ở động vật có hai hình thức sinh sản chính. Đó là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp (thụ tinh) giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng) tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cá thể mới.
- Từ thụ tinh ngoài (cá, ếch đồng) đến thụ tinh trong (thỏ, chim bồ câu)
- Từ đẻ trứng (giun, rắn, ếch, cá) đến đẻ con (thỏ, gia súc, linh trưởng)
- Từ không chăm sóc trứng (cá, ếch) → có chăm sóc trứng (chim), con non không được chăm sóc → con non được chăm sóc (thỏ, hổ, sư tử)
*Khái niệm
Vô tính :Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái,con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ
Hữu tính : Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới
*Cơ sở tế bào học
Vô tính: Nguyên phân
Hữu tính :Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
*Đặc điểm di truyền
Vô tính:
- Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau giống cơ thể mẹ,
- Ít đa dạng về mặt di truyền
Hữu tính:
- Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới.
- Có sự đa dạng di truyền. Ý nghĩa Tạo các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định. Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi
Sinh sản vô tính là sự sinh ra cơ thể mới mà k kèm theo sự kết hợp tinh trùng và trứng. ... Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giao tử đơn bội hình thành tế bào lưỡng bội, hợp tử. Con vật phát triển từ hợp tử đến lượt mk lại tạo giao tử qua giảm phân.
. Phân biệt 2 loại phân vi sinh:
* Về bản chất:
Phân hữu cơ vi sinh: Là hữu cơ được xử lý bằng cách lên men với các loài vi sinh có ích.
Phân vi sinh: Là chế phẩm chứa các loài vi sinh có ích.
* Về chất mang:
Phân hữu cơ vi sinh: Phân chuồng, than bùn, vỏ cà phê, bã bùn mía,…
Phân vi sinh: Thường sử dụng mùn làm chất độn, chất mang vi sinh
* Về mật số vi sinh:
Phân hữu cơ vi sinh: Từ 1×106
Phân vi sinh: Từ 1.5×108
* Về các chủng vi sinh:
Phân hữu cơ vi sinh: VSV cố định đạm, phân giải lân, kích thích sinh trưởng, VSV đối kháng vi khuẩn, nấm,…
Phân vi sinh: VSV cố định đạm, phân giải lân, phân giải cellulose
* Phương pháp sử dụng:
Phân hữu cơ vi sinh: Bón trực tiếp vào đất.
Phân vi sinh: Trộn vào hạt giống, hồ rễ cây, bón trực tiếp vào đất.