Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu trần thuật đơn có từ là : vị ngữ kết hợp với từ ''là''
Câu trần thuật đơn không có từ là : vị ngữ không có từ là
Giống:
+ đều có 1 cụm chủ -vị tạo thành
+ dùng để tả , giới thiệu ,...
Khác
+ câu trần thuật đơn có từ là thì có từ là còn câu trần thuật dơn ko có từ là thì ko có từ là
+câu trần thuật dơn có từ là có thể dùng bất cứ trợ từ nào
+câu TTĐ ko có từ là chỉ có thể dùng trợ từ chưa phải,ko phải
* Câu trần thuật đơn có từ '' là '':
- Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ ( cụm danh từ ) tạo thành. Ngoài ra còn có thể kết hợp với động từ ( cụm động từ ), tính từ ( cụm tính từ )... làm chủ ngữ
- Khi vị ngữ biểu thị ý nghĩa phủ định, nó kết hợp với các từ sau: Không phải, chưa phải
* Câu trần thuật đơn không có từ '' là '':
- Vị ngữ thường do động từ ( cụm động từ ), tính từ ( cụm tính từ ) tạo thành.
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó thường kết hợp với từ : Không, chưa
Bn tham khảo
a)Em là học sinh lớp 6A.
Bố em là công nhân.
Mẹ em là giáo viên.
Em trai em là học sinh mẫu giáo.
Ông em là bộ đội về hưu.\(\)
*chú ý:5 câu trên là câu giới thiệu.
b)Em đang jọc bài.
Bố em đang đọc báo.
Em trai em đang chơi đồ chơi.
Mẹ em đạng nấu cơm.
Ông em đang tưới cây.
*chú ý:5 câu trên đều là câu kể.
câu trần thuật đơn có từ là :
Vị ngữ thường do từ là kết với danh từ cụm danh từ tạo thành
Ngoài ra tổ hợp giữa từ là với động từ cụm động từ , tính từ cụm tính từ cũng có thể làm vị ngữ
Khi biểu thị ý phủ định nó kết hợp với các cụm từ khoiong phải , chưa phải
Các kiểu câu trần thuộc đơn có từ là
Câu định nghĩa
Vd: so sánh là đối chiếu vự vật sự việc này.......
Câu miêu tả
Vd : Dáng người bạn Quỳnh rất nhanh nhẹn
Câu giới thiệu
vd: Trường học là nơi chúng tôi trưởng thành từng ngày
Câu đánh giá
Vd;Khóc là nhục..
Thấy đúng thì li ke mình nha
+ Khái niệm: Câu trần thuật đơn có từ “ là”: là loại câu do một cụm C – V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.
Trong câu trần thuật đơn có từ “ là”:
Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ ( cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với động từ ( cụm động từ) hoặc tính từ ( cụm tính từ) ,… cũng có thể làm vị ngữ.
Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
VD: Đây chưa phải là đáp án cuối cùng
+ Một số kiểu câu: Câu định nghĩa; câu giới thiệu; câu miêu tả, câu đánh giá.
cai nay mk tu lam nhe
Một ngày thứ sau mát mẻ, bầu trời quang đãng với những đám may trắng bồng bềnh. Những chiếc lá úa vàng cùng những cánh phượng đỏ rơi rải rác trên sân trường. Hôm nay là ngày cuối cùng của năm học.
Chúng tôi đến trường với tâm trạng vừa vui lẫn buồn. Vui vì lại có được những tháng ngày dài nghỉ hè, được đi đây đó cùng bố mẹ nhưng lại buồn vì phải chia tay những đứa bạn thân, thầy cô giáo và cả bác bảo vệ thân yêu.
Mọi người không hẹn lại cùng nhau mang theo đồ ăn đến lớp. Đứa thì mang mấy quả ổi sau vườn, bạn thì mang theo mấy gói kẹo nhỏ, cái Mai lấy từ trong cặp sách túi thạch rau câu còn tôi mang thêm một vài chiếc bánh ngọt mẹ mới làm. Không ai bảo ai mà cùng để đồ ăn đến cuối giờ học.
Từng tiết học dường như trôi qua rất nhanh. Đầu tiên là tiết Tiếng Anh của thầy Tuấn. Hôm nay thầy cho chúng tôi hát những bài tiếng anh nhẹ nhàng, chơi trò chơi bằng tiếng anh. Cả tiết học của thầy rất thoải mái và vui vẻ. Tiết học tiếp theo là môn học mà bạn nào cũng yêu thích: môn thể dục. Cô Hoa thể dục bảo chúng tôi chạy một vòng quanh sân, tập một vài động tác cơ bản, rồi cả lớp quây quần quanh cô trò chuyện. Tiết học thể dục trôi qua nhanh thế. Nghỉ giải lao năm phút, cả lớp bắt đầu tiết toán của thầy Cường chủ nhiệm. Thầy dạy chúng tôi những bài tổng hợp cuối cùng, nhắc nhở cả lớp những sai sót thường mắc phải, những lỗi mà học sinh rất hay quên. Rồi đến tiết sinh hoạt cuối tuần, cả lớp không ai rời khỏi chỗ ngồi, Thầy giáo cũng ngồi trên bục giảng. Không khí trong lớp yên lặng, bên ngoài tiếng các bạn hò hét với nhau. Rồi thầy lên tiếng:
-Hôm nay là buổi học cuối cùng chắc chắn bạn nào cũng biết nhỉ. Thầy rất vui vì những năm vừa qua được chứng kiến cả lớp mình từng bước lớn lên. Cảm ơn tất cả các em đã cho thầy những kỉ niệm vui vẻ. Mong các em lên lớp mới, học ở môi trường mới có thể phát triển tốt hơn, gặp được những người bạn mới cũng đừng quên các bạn trong lớp nhé. Đến giờ chia tay không nên buồn, phải thật vui để tiếp theo mình còn liên hoan chứ.
Nhìn nụ cười ấm áp của thầy, lòng tôi thắt lại, nỗi buồn chợt trào dâng, tôi lại khóc. Tôi nhớ lại những lúc cả lớp phạm sai lầm làm thầy phải gánh hậu quả, nhớ khi có dịp lễ cùng nhau đến nhà thầy phá cỗ,... thời gian ấy đáng nhớ làm sao. Gạt đi những giọt nước mắt buồn bã, tôi nhìn lên bục giảng quan sát thầy nói chuyện với các bạn. Thầy già hơn so với 4 năm trước, cái lúc chập chững bước lên lớp một, tôi nhớ thầy vui vẻ dắt tay bọn tôi vào lớp. Nụ cười ấm áp, hiền lành ấy vẫn còn đây nhưng bây giờ trên khuôn mặt ấy xuất hiện một vài nếp nhăn nhỏ. Rồi cả lớp lấy đồ ăn, đồ uống ra mời thầy, mời mọi người.
Thế là buổi học cuối cùng lại kết thúc như vậy. Nhưng không phải vì buổi học cuối cùng mà cả thầy, cả lớp lại không thể gặp được nhau. Chúng tôi vẫn sẽ liên lạc với nhau, những lúc rảnh rỗi sẽ cùng nhau đi chơi, đi ăn, đến nhà thầy đạp phá như ngày nào. Buổi học cuối cùng là ngày kỉ niệm đáng nhớ của đám học trò chúng tôi.
Mẹ tôi là giáo viên
Tôi là học sinh lớp 6.2
Huyền là lớp trưởng lớp tôi
Buổi sáng thứ hai //là ngày bình minh lên đẹp nhất
CN VN
ủng hộ tui nhé mn!gần 100đ rùi!k rùi tui tả lại cho nha^_^
Tôi tên là Trần Nguyễn Phương Thảo.
Con trâu là bạn của nhà nông.
Ngày hôm đó là ngày bình minh đẹp nhất mà tôi từng thấy.
k mk nhé ai k mk k lại choa cảm ơn!
#Học~ốt
1, Nằm cạnh bên trường Tiểu học Lương Thế Vinh là trường THCS Hồ Tùng Mậu.Từ xa nhìn lại, ngôi trường như một bức tranh phong cảnh tuyệt vời với những màu sắc tươi sáng: màu ngói đỏ, màu tường vàng nổi bật giữa nền xanh cây lá. Qua chiếc cổng sắt lớn là vào đến sân trường tráng xi măng phẳng phiu. Trước cửa phòng Ban Giám Hiệu, chiếc cột cờ bằng thép vươn cao. Trên đỉnh cột, lá cờ đỏ phấp phới bay. Mỗi gốc bàng, gốc phượng đều được xây bồn gạch hình tròn xung quanh cao khoảng gang tay, quét vôi trắng xóa. Sân trường là nơi học sinh toàn trường tập trung chào cờ vào tiết thứ nhất của ngáy thứ hai hằng tuần, cũng là nơi học sinh tập thể dục giữa giờ theo nhịp trống và nô đùa thoải mái dưới bóng cây râm mát.
giống: đều do 1 cụm C-V tạo thành
dùng để tả, giới thiệu, kể sự vật, sự việc hoặc đánh giá
khác :
Câu trần thuật đơn: có thể dùng bất cứ trợ từ nào
Câu trần thuật đơn có từ là: chỉ dùng trợ từ :là, chưa phải, không phải