Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Delta_rH^{^{ }o}_{298}=3\cdot436+945-2\left(3\cdot386\right)=-63kJ\cdot mol^{-1}\)
Sơ đồ:
\(N_2O_4+3CO->N_2O+3CO_2\\ \Delta_rH^o_{298}=82,05+3\left(-393,50\right)-\left(9,16+3\left(-110,50\right)\right)\\ \Delta_rH^o_{298}=-776,11kJ\)
\(\Delta_rH^o_{298}=2\left(-825,5\right)+8\left(-296,8\right)-4\left(-177,9\right)\\ \Delta_rH^o_{298}=-3313,8\left(kJ\right)\)
A. Sai vì đó là nhiệt tạo thành của 2 mol HCl
B. Đúng vì (*) là phản ứng tỏa nhiệt nên enthalpy mang giá trị âm
C. Đúng vì nhiệt tạo thành tỉ lệ với số mol chất tạo thành, đây là phản ứng tỏa nhiệt nên mang giá trị âm
D. Sai vì phản ứng (*) ứng với 2 mol
=> Đáp án B, C đúng
Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học
A. tùy thuộc nhiệt độ xảy ra phản ứng
B. tùy thuộc vào đường đi từ chất đầu đến sản phẩm
C. không phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của các chất trong phản ứng.
D. phụ thuộc vào cách viết hệ số tỉ lượng của phản ứng
Enthalpy tạo thành của một chất
Biến thiên enthalpy của phản ứng
- Chất tham gia phải là đơn chất bền nhất
- Sản phẩm chỉ có 1 chất duy nhất
Ví dụ: H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g)
- Chất tham gia ở dạng đơn chất hay hợp chất đều được
- Sản phẩm có thể là 1 hay nhiều chất
Ví dụ: C(s) + H2O(g) \(\xrightarrow[]{t^o}\)CO(g) + H2(g)