Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Quan sát về cấu tạo các chất: Gly–Ala có cùng số nhóm COOH và NH2.
Ala–Glu có số nhóm COOH hơn NH2 còn Val–Lys có số nhóm NH2 lớn hơn.
⇒ cách phân biệt 3 đipeptit trên tương tự như phân biệt Gly; Glu; Lys
ta có thể dùng thuốc thử là quỳ tím:
• Gly–Ala không làm quỳ tím đổi màu (trung tính)
• Ala–Glu làm quỳ tím đổi màu đỏ (axit)
• Val–Lys làm quỳ tím đổi màu xanh (bazơ).
Chọn đáp án A
► Giả sử X có dạng A-B-C-D-E thì phương trình thủy phân là:
A-B-C-D-E → A-B-C + D-E (1)|| A-B-C-D-E → A-B + C-D-E (2).
⇒ Val-Gly là D-E hoặc A-B ||● Không mất tính tổng quát, giả sử là A-B.
⇒ Gly-Ala là D-E || Mặt khác: để b > a thì C là Val ⇒ X là Val-Gly-Val-Gly-Ala.
(hoặc X là Gly-Ala-Val-Val-Gly) ⇒ chọn A vì M G l y V a l 2 = 273.
Đáp án B
Lysin: H2N[CH2]4CH(NH2)COOH; anilin: C6H5NH2 và valin: (CH3)2CHCH(NH2)COOH
||⇒ anilin và valin không làm đổi màu quỳ tím; lysin làm quỳ chuyển màu xanh ⇒ nhận biết được Lysin.
sau đó, dùng nước brom thì chỉ có anilin phản ứng và tạo kết tủa trắng:
+ 3 Br 2 => + 3HBr
$n_{tripeptit} = \dfrac{26}{260} = 0,1(mol)$
Bảo toàn gốc Lys :
$n_{heptapetit} = n_{tripeptit} = 0,1(mol)$
$m = 0,1.558 = 55,8(gam)$
ah giải thích giúp e cái chỗ thuỷ phân ko hoàn toàn đc ko ạ
Chọn đáp án A
Nhận xét: Ala–Val có số nhóm NH2 bằng số nhóm COOH
⇒ dung dịch có môi trường trung tính → không làm phenolphtalein đổi màu.
Val–Lys có số nhóm NH2 hơn số nhóm COOH → dung dịch Val–Lys có
mối trường bazơ, làm phenolphtalein đổi màu hồng.
⇒ phenolphtalein giúp ta phân biệt được 2 dung dịch trên