Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có các loại thân biến dạng là :
- Thân củ : cây su hào , cây khoai tây , ...
- Thân rễ : cây dong ta , cây gừng , ...
- Thân mọng nước : cây xương rồng , ...
Bấm ngọn, tỉa cành nhằm kìm chế sự phát triển cành lá, ngọn...để cây tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển sản phẩm của cây (vd: hoa, quả...). Theo mình, những loại cây lấy quả(cây mít, cây cà phê...) thì nên tỉa cành nhiều, các cây bấm ngọn thì các cây dây leo(mồng tơi...).
Câu 1 :
* Sự lớn lên của tế bào :
Tế bào non mới hình thành có kích thước bé, nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành tế bào trưởng thành.
* Sự phân chia của tế bào :
- Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
- Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Câu 2 :
- Các loại rễ biến dạng :
+ Rễ củ : phình to, chứa chất dự trữ
+ Rễ móc : rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám
+ Rễ thở : sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên khỏi mặt đất để hô hấp
+ Giác mút : rễ biến thành giác mút, đâm vào thân hoặc cành cây khác
1.
Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào.
Quá trình phân bào: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
Phân biệt các loại thân? Cho ví dụ?
=> Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loại thân:
-Thân đứng:
+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành.
VD: cây đa, cây si già, cây bàng, cây xà cừ,....
+ Thân cột: cứng, cao, không cành.
VD: cây dừa, cây trầu,.....
+ Thân cỏ: mềm, yếu, thấp.
VD: cây lúa, cây trầu bà,....
- Thân leo
+ Thân quấn: có dây quấn vào cành, cột, mềm, chắc, thấp.
VD: mồng tơi, .....
+ Tua cuốn: có tua bám vào cây, cành.
VD: Khổ qua, trầu không, .......
-Thân bò: mêm, yếu, bò lan sát đất.
VD: rau má, ray lang,.....
Tham khảo;
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-dac-diem-cua-nganh-ruot-khoang-than-mem-va-chan-khop-faq231282.html
Thân cuốn:
-Dạng thân cây khác các dạng thân cỏ leo bò, thân bàu bì. Dạng sống thực vật trong rừng mưa nhiệt đới thường thấy nhiều đại diện cho hình thái thân cây này. Thân cây bò tràn lan trên mặt đất hoặc bò, nương tựa, níu, quấn vào thân cây khác. Thân cây có hình thái này có thể hóa gỗ hoặc không. Thân cây só thể sử dụng biểu bì gai hoặc dễ phụ sinh để vươn bò leo và bám vững giá thể.
Thân quấn: Thân leo lên và quấn lến vật trụ
Tua cuốn: Thân cây có những tua tua nhìn như lò xo, cuốn vào thân cho chắc.
+ Lớp một lá mầm : Phôi có 1 lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song
+ Lớp hai lá mầm: PHôi có 2 lá mầm, Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình mạng
2.
Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Hai lá mầm với lớp Một lá mầm ở số lá mầm của phôi: Cây Hai lá mầm thì phôi có 2 lá mầm, còn cây Một lá mầm thì phôi có 1 lá mầm.
20 cây thân gỗ : xoan , xoài ,vải ,mít, lim, thông, nhãn,mận , sấu, tùng , bưởi, ban, đào ,si, dâu ta, cẩm lai,lát xanh, gụ lau, trắc vàng ,pơ-mu....
5 cây thân cột : kè Nhật Bản, dừa, cau trắng ,cau đuôi chồn, thiên tuế.
10 cây thân cỏ : cải , nha đam, mạ ,ngô,cỏ may, đền , đây , dâu tây , cỏ gà, dừa cạn.
10 cây thân bò : khoai lang,càng cua , dệu , rau má , sam, rau trai , đắng đất, bí đỏ .
5 cây thân quấn : mây , mồng tơi ,đậu ván, tơ hồng ,tiêu.
10 cây thân leo : bông giấy , chanh leo,rạng đông, cát đằng ,hồng anh, thiên lí,đỗ,liêm hồ đằng,bìm bìm,đậu biếc.
5 cây lá kép :phượng , xấu hổ ,hồng, xoan,,nhãn .
có 2 loại thân chính là : +) Thân gỗ
+) Thân thảo
Phân biệt bạn