K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016
 Mô cơ vânMô cơ trơnMô tim
Đặc điểm cấu tạo

- Tế bào có nhiều nhân , ở phía sát màng .

- Có vân ngang .

- Tế bào có một nhân ở giữa .

- Không có vân ngang .

- Tế bào có nhiều nhân , ở giữa .

- Có vân ngang .

Vị trí trong cơ thểGắn với xươngPhủ ngoài da , lót trong các cơ quan rỗng như khí quản , thực quản ...Thành tim

 

21 tháng 9 2016

dài như thế này trả lời lúc nào mới xong

22 tháng 9 2016

Mô thần kinh: vị trí nằm ở não,  tuỷ sống,  tận cùng của cơ quan. Cấu tạo gồm các tế bào thần kinh và tế bài thần kinh  đệm. Nơ ron có thân nối sợi nhánh sợi trục. Chức năng: tiếp nhận kích thích dẫn truyền xung thần kinh,  xử lí điều hoà hoạt động cơ quan

22 tháng 9 2016

1/Chương I. Khái quát về cơ thể người

Cơ vân gắn vào xương,  tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Khả năng co giản lớn nhất. Nhiều xương và vân ngang tăng khả năng chịu lực

Cơ trơn tạo thành nội quan dạ dày,  ruột,  ..  hình thoi đầu nhọn chỉ 1 nhân.  Khả năng co giãn nhỏ nhất

Cơ tim tạo nên thành tim. Có vân ngang,  tế bào phân nhánh , có 1 nhân. Khả năng co giản vừa phải

 

20 tháng 8 2020

Câu đầu bạn chụp là ở sách nào vậy ?

9 tháng 5 2023

-Mô biểu bì gồm các TB xếp sít nhau phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng: ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái,...Có chức năng hấp thụ và tiết

-Mô liên kết gồm các TB liên kết nằm rải rác trong chất nền (như: mô sụn, mô sợi, mô sương, mô mỡ và mô máu). Có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan

Mô cơ: là thành phần của hệ vận động, có chức năng co dãn. Có 3 loại mô cơ: mô cơ vân, mô cơ trơn, mô cơ tim.
+ Mô cơ vân: dưới sự kích thích của hệ thần kinh, các sợi cơ co lại và phình to ra làm cho cơ thể cử động).
+ Mô cơ trơn : Cơ trơn cấu tạo nên thành mạch máu, các nội quan, cử động ngoài ý muốn của con người.
+ Mô cơ tim chỉ phân bố ở tim, có cấu tạo giống như cơ vân, nhưng tham gia vào cấu tạo và hoạt động co bóp của tim nên hoạt động giống như cơ trơn, ngoài ý muốn của con người.

Mô thần kinh: Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.

12 tháng 12 2016

Câu 1:

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

20 tháng 12 2016

ok

 

17 tháng 11 2021

Tham khảo

- Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương gọi là khớp.

- Có 3 loại khớp là: khớp động, khớp bán động và khớp bất động

 

Khớp động

Khớp bán động

Khớp bất động

Mức độ vận động

Cử động dễ dạng

Cử động hạn chế

Không cử động được

Cấu tạo

Hai đầu có lớp sụn trơn, bóng. Ở giữa có dịch khớp và dây chằng

Phẳng, hẹp. Giữa hai đầu xương có đĩa sụn

Có đường nối giữa hai xương là hình răng cưa sít với nhau

Ví dụ

Khớp ở tay, chân

Khớp ở các đốt sống

Khớp ở hộp sọ

17 tháng 11 2021

Tham khảo:

1.Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương cấp sự nâng đỡ cơ học, được phân loại theo cấu trúc và chức năng.

2.

- Phân loại khớp theo cấu trúc:

Đây là cách phân chia khớp theo loại mô liên kết của các xương với nhau. Với cách phân loại này, có bốn loại khớp chính, bao gồm:

+ Khớp xơ: là khớp kết nối các xương thông qua mô liên kết. Khớp này thường rất dày và giàu các sợi Collagen.

+ Khớp sụn: là khớp kết nối các xương bằng sụn. Có hai loại khớp sụn phổ biến là: khớp sụn thứ cấp và khớp sụn nguyên phát.

+ Khớp hoạt dịch: là khớp không nối các xương trực tiếp lại với nhau. Xương có các khoang hoạt dịch và được kết nối bằng mô liên kết. Để đảm bảo sự linh hoạt của khớp, khớp hoạt dịch thường có sự liên kết với dây chằng.

+ Khớp mặt: đây là mặt phẳng giữa các xương cột sống có nhiệm vụ hỗ trợ và kiểm soát các chuyển động ở vị trí này.

- Phân loại khớp theo chức năng:

+ Khớp bất động: Đây là các khớp cố định trong suốt thời gian tồn tại và phát triển. Khớp bất động điển hình là các khớp ở giữa các xương sọ.

+ Khớp bán chuyển động: Khớp này còn được gọi là khớp sụn. Chúng có nhiệm vụ kết nối và giữ chặt hai đoạn xương lại với nhau. Vị trí khớp bán chuyển động nằm phổ biến nhât là ở các đốt sống.

+ Khớp chuyển động: Hay hoạt dịch là khớp chứa các chất hoạt dịch lỏng nhằm hỗ trợ cho việc di chuyển khớp mà không gây ra ma sát, tổn thương. Đây là khớp phổ biến nhất trong cơ thể con người, bao gồm khớp vai và khớp gối…

- Phân loại theo cấu trúc sinh học:

Khớp xương cũng có thể được phân loại dựa trên giải phẫu hoặc đặc tính cơ học sinh học của nó. Theo phân loại giải phẫu, thường bào gồm các loại sau:

+ Khớp đơn giản: là khớp kết nối hai bề mặt xương lại với nhau. Cụ thể như: khớp vai, khớp hông.

+ Khớp hợp chất: là khớp có ba hoặc nhiều bề mặt khớp nối lại như: khớp cổ tay.

+ Khớp phức tạp: đây là khớp được tạo thành bởi hai hoặc nhiều khớp nối cùng một cấu trúc khác. ví dụ như: khớp gối.

Chức năng :Phần lớn các khớp trong cơ thể người có chức năng di chuyển để hỗ trợ các hoạt động của cơ thể. Tuy nhiên, một số khớp chỉ có nhiệm vụ kết nối và ổn định xương như khớp ở hộp sọ.

Một vàu chức năng cụ thể của khớp như sau:

- Hoạt dịch là khớp phổ biến nhất trong cơ thể con người có thể giúp cơ thể di chuyển tự do. Bao quanh khớp hoạt dịch là vô số mô sợi hoặc các viên nang khớp. Các viên nang này có chứa đầy chất lỏng nhằm bôi trơn và giảm ma sát giữa các xương với nhau.

- Khớp cầu có chức năng hỗ trợ chuyển động xoay và chuyển động linh hoạt của xương. Trong đó, vai và hông là hai khớp hình cầu phổ biến nhất.

- Khớp cầu lồi tuy là khơp không thể xoay tròn nhưng lại rất linh hoạt trong chuyển động trục. Khớp cầu lồi cụ thể như: khớp hàm và khớp ngón tay.

- Khớp trượt là khớp cho phép xương di chuyển qua lại. Ví dụ như: Khớp mắt cá chân, khớp cổ tay.

- Khớp bản lề có chức năng như một chiếc bản lề cho phép xương cso thể uốn cong.

+ Vị trí: nằm ở đầu trước hai quả thận+ Cấu tạo gồm: miền vỏ (lớp cầu, lớp sợi và lớp lưới) và miền tủy+ Chức năng: tiết hoocmon tham gia điều hòa các hoạt động trong cơ thể- Chức năng của các hoocmon tuyến tụy* Hoocmon vỏ tuyến+ Lớp ngoài (lớp cầu): tiết hoocmon điều hòa các muối natri, kali trong máu+ Lớp giữa (lớp sợi): tiết hoocmon điều hòa lượng đường huyết (tạo glucose từ protein...
Đọc tiếp

+ Vị trí: nằm ở đầu trước hai quả thận

+ Cấu tạo gồm: miền vỏ (lớp cầu, lớp sợi và lớp lưới) và miền tủy

+ Chức năng: tiết hoocmon tham gia điều hòa các hoạt động trong cơ thể

- Chức năng của các hoocmon tuyến tụy

* Hoocmon vỏ tuyến

+ Lớp ngoài (lớp cầu): tiết hoocmon điều hòa các muối natri, kali trong máu

+ Lớp giữa (lớp sợi): tiết hoocmon điều hòa lượng đường huyết (tạo glucose từ protein và lipit)

+ Lớp trong (lớp lưới): tiết các hoocmon điều hòa sinh dục nam, gây những biến đổi đặc tính sinh dục ở nam

* Hoocmon tủy tuyến

+ Có cùng nguồn gốc với thần kinh giao cảm.

+ Tiết 2 loại hoocmon là: adrenalin và noradrenalin: gây tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dãn phế quản và góp phần điều chỉnh lượng glucagon điều chỉnh lượng đường huyết khi bị hạ đường huyết

5
1 tháng 5 2022

gòi pẹn giải lun;-;

1 tháng 5 2022

???

8 tháng 9 2016

Mô cơ tim:

Vị trí, chức năng: cấu tạo nên thành của tim.

Cấu tạo: tế bào phân nhánh, có nhân, vân ngang.

Mô cơ trơn:

Vị trí, cấu tạo: tạo nên thành nội quan.

Cấu tạo: tế bào hình thoi, đầu nhọn, có nhân.