Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có: Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)= (3.6)/(3+6)=2 ôm
b.Theo ĐL ôm, ta có: I= U/Rtđ=24/2=12 A
I1=U/R1=24/3=8 ôm
I2=U/R2=24/6=4 ôm
2. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có: Rtđ=(R1.R2.R3)/(R1+R2+R3)= (6.12.4)/(6+12+4)=13,09 ôm
b. Áp dụng ĐL Ôm, ta có: U=I.R=3.13,09=39,27 V
c. Theo ĐL Ôm, ta có:
I1=U/R1=39,27/6=6.545 A
I2=U/R2=39,27/12=3,2725 A
I3=U/R3=39,27/4=9.8175 A
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_1}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow R_2=6\left(\Omega\right)\)
a) Vì R1 nt R2 nên: Rtd = R1 + R2= 24+12= 36(ôm)
R1 nt R2 thì: I= I1= I2 = 0,5 (A)
HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trờ là: I1=U1/R1 => U1=I1.R1 = 0,5 x 24= 12 (V)
I2=U2/R2 => U2=I2.R2= 0,5 x 12= 6(V)
b) Đổi: 20p = 1200s
Nhiệt lượng toả ra trong 20p của đoạn mạch là: Q= I2.Rtd.t= (0,5)2 . 36.1200= 10800(J)
c) Tóm tắt:
R3//R1
I2=3I1
Giải:
Bài 1:
a/ \(U=I.R=0,45.25=11,25\left(V\right)\)
b/ Có U= 10(V) <U= 11,25(V)=> đèn sáng yêu hơn bình thường
Bài 2:
a/ \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=6+12+24=42\left(\Omega\right)\)
b/ \(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{63}{42}=1,5\left(A\right)\)
c/ \(U_1=I.R_1=1,5.6=9\left(V\right)\)
\(U_2=1,5.12=18\left(V\right)\)
\(U_3=1,5.24=36\left(V\right)\)
Trâm Anh Lê Hoàng trình bày vật lý là ko cần quá nhiều văn, trừ khi bạn phải giải thích một vấn đề hay một hiện tượng :)) Còn tóm tắt hay ko thì phụ thuộc vào giáo viên của bạn có yêu cầu hay ko và bạn có cảm thấy cần thiết hay ko :))
a) Vì \(R_1ntR_2\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=25+15=40\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch:
\(I_1=I_2=I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)
Công suất tỏa nhiệt:
\(P=R_{tđ}.I^2=40.0,3^2=12\left(W\right)\)
c) Chiều dài dây dẫn:
\(R=p\frac{l}{S}\Rightarrow l=\frac{R.S}{p}=\frac{15.0,00000006}{0,5.10^{-6}}=0,18\left(m\right)\)
d) Cường độ dòng điện:
\(I=\frac{P}{U}=\frac{18}{12}=1,5\left(A\right)\)
Điện trở tương tương:
\(R_{tđ}'=\frac{U}{I}=\frac{12}{1,5}=8\left(\Omega\right)\)
Điện trở R3:
\(R_{tđ}'=\frac{R_{tđ}.R_3}{R_{tđ}+R_3}\Rightarrow R_3=20\left(\Omega\right)\)
Vậy ...
Câu 1 : A : tăng gấp 6 lần
\(R=f.\dfrac{l}{S}\)
\(R'=f.\dfrac{3l}{\dfrac{S}{2}}=f.\dfrac{6l}{S}=6.f.\dfrac{l}{S}=6R\)
Câu 2: D:9V
Cđdđ qua R1 là : I1=\(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}=0,6\left(A\right)\)
Cđdđ qua R2 là: I2=\(\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{5}=0,8\left(A\right)\)
Cđdđ chịu được tối thiểu là : 0,6A
\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+5=15\) ôm
Hđt tối thiểu chịu được là : \(U_{đm}=R_{tđ}.I_{đm}=15\times0,6=9\left(V\right)\)
Câu 3 : C:24V
Điện trở R là: R=\(\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\) ôm
Muốn cđdđ trong mạch là 2A thì hđt phải là :
\(R=\dfrac{U}{I}\rightarrow U=I.R=2.12=24\left(V\right)\)
1B
2D
3A
4B
5A
6B
7A
8D