K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần 1: TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm)

Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau: (mỗi câu 0,5 điểm)

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:

A- Đàn áp khủng bố nhân dân ta B- Thuế khoá nặng nề

C- Đồng hoá nhân dân ta D- Cống nạp sản vật quý

Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:

A. Kiến trúc đền tháp

B. Kiến trúc chùa chiền

C. Kiến trúc nhà ở

D. Kiến trúc đền làng

Câu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm

vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt” Bà là :

A. Trưng Trắc. C. Trưng Nhị

B. Triệu Thị Trinh D. Bùi Thị Xuân

Câu 4: Dạ Trạch Vương là ai:

A. Lý Nam Đế

B. Lý Phật Tử

C. Triệu Quang Phục

D. Lý Thiên Bảo

Câu 5: Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm:

A. 542. B. 543. C. 544. D.545.

Câu 6. Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là:

A. Cổ Loa B. Thăng Long C. Phong Khê D. Mê Linh

Phần 2: TỰ LUẬN (7.0 điểm)

Câu 7: (3 điểm) Lí Bí đã làm gì sau khi khởi nghĩa thắng lợi?Những việc làm đó có

ý nghĩa gì?

Câu 8: (1,5 điểm) Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho

chúng ta những gì?

Câu 9: (2,5 điểm) Trình bày diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ? Vì sao

nói trận chiến trên sông Bạch Đằng là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc?

3
4 tháng 5 2017

1.C 2.A 3.B 4.C 5.C 6.D

4 tháng 5 2017

7.

Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức, lập triều đình với hai
ban văn, võ.
- Qua việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế, ta thấy được Lý Bí muốn khẳng định rằng đất nước ta ngang hàng với Trung Quốc, là một nước độc lập, tự chủ, không phụ thuộc, không phải một tỉnh thuộc Trung Quốc.

- Qua việc Lý Bí đặt tên nước là Vạn Xuân, thể hiện ước muốn của Lý Bí về một đất nước sẽ luôn tồn tại, hòa bình muôn đời, quốc thái dân an.
8.Tổ tiên ta đã để lại cho ta:
1. Lòng yêu nước.
2. Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì nền độc lập của đất nước.
3. Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa của dân tộc.
9. Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:
Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, tiêu diệt được nhiều quân thù, đánh bại ý chí xâm lăng của nhà Nam Hán, khiến cho chúng không dám tấn công xâm lược nước ta lần thứ ba, mặc dù nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian dài nữa.haha


Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:A-Đàn áp khủng bố nhân dân taB-Thuế khoá nặng nềC-Đồng hoá nhân dân taD-Cống nạp sản vật quýCâu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:A. Kiến trúc đền thápB. Kiếntrúc chùa chiềnC. Kiến trúcnhàởD. Kiến trúc đền làngCâu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài...
Đọc tiếp

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:

A-Đàn áp khủng bố nhân dân ta

B-Thuế khoá nặng nề

C-Đồng hoá nhân dân ta

D-Cống nạp sản vật quý

Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:

A. Kiến trúc đền tháp

B. Kiếntrúc chùa chiền

C. Kiến trúcnhà

D. Kiến trúc đền làng

Câu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt” Bà là:

A.TrưngTrắc.

C. TrưngNhị

B.TriệuThịTrinh

D. Bùi ThịXuân

Câu 4: Dạ Trạch Vương là ai:

A. LýNamĐế

B. LýPhậtTử

C. TriệuQuangPhục

D. Lý ThiênBảo

Câu 5: Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm:

A. 542.

B.543.

C.544.

D.545.

Câu 6. Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là:

A. CổLoa

B.ThăngLong

C.PhongKhê

D. MêLinh

2
31 tháng 1 2021

ê,hình như là câu hỏi lúc nãy đấy chứ

31 tháng 1 2021

câu 1:C

câu 2:A

câu 3:C(Bthành C)

câu 4:C

câu 5:D

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:A-Đàn áp khủng bố nhândântaB-Thuế khoá nặngnềC-Đồng hoá nhândân taD-Cống nạp sản vậtquýCâu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:A. Kiến trúcđềnthápB. Kiếntrúc chùachiềnC. Kiến trúcnhàởD. Kiến trúc đền làngCâu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi...
Đọc tiếp

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:

A-Đàn áp khủng bố nhândânta

B-Thuế khoá nặngnề

C-Đồng hoá nhândân ta

D-Cống nạp sản vậtquý

Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:

A. Kiến trúcđềntháp

B. Kiếntrúc chùachiền

C. Kiến trúcnhà

D. Kiến trúc đền làng

Câu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt” Bà là:

A.TrưngTrắc.

C. TrưngNhị

B.Triệu Thị Trinh

D. Bùi Thị Xuân 

Câu 4: Dạ Trạch Vương là ai:

A. Lý Nam Đế

B. Lý Phật Tử

C. TriệuQuangPhục

D. Lý Thiên Bảo

Câu 5: Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm:

A. 542.

B.543.

C.544.

D.545.

Câu 6. Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là:

A. CổLoa

B.ThăngLong

C.PhongKhê

D. MêLinh

4
31 tháng 1 2021

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:

A-Đàn áp khủng bố nhândânta

B-Thuế khoá nặngnề

C-Đồng hoá nhândân ta

D-Cống nạp sản vậtquý

Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:

A. Kiến trúcđềntháp

B. Kiếntrúc chùachiền

C. Kiến trúcnhàở

D. Kiến trúc đền làng

Câu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt” Bà là:

A.TrưngTrắc.

C. TrưngNhị

B.Triệu Thị Trinh

D. Bùi Thị Xuân 

Câu 4: Dạ Trạch Vương là ai:

A. Lý Nam Đế

B. Lý Phật Tử

C. TriệuQuangPhục

D. Lý Thiên Bảo

Câu 5: Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm:

A. 542.

B.543.

C.544.

D.545.

Câu 6. Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là:

A. CổLoa

B.ThăngLong

C.PhongKhê

D. MêLinh

31 tháng 1 2021

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nhân dân ta là:

A-Đàn áp khủng bố nhândânta

B-Thuế khoá nặngnề

C-Đồng hoá nhândân ta

D-Cống nạp sản vậtquý

Câu 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là:

A. Kiến trúcđềntháp

B. Kiếntrúc chùachiền

C. Kiến trúcnhàở

D. Kiến trúc đền làng

Câu 3: Hình ảnh người nữ tướng khi ra trận “Thường mặc áo giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm liệt” Bà là:

A.TrưngTrắc.

C. TrưngNhị

B.Triệu Thị Trinh

D. Bùi Thị Xuân 

Câu 4: Dạ Trạch Vương là ai:

A. Lý Nam Đế

B. Lý Phật Tử

C. TriệuQuangPhục

D. Lý Thiên Bảo

Câu 5: Lí Bí lên ngôi hoàng đế vào năm:

A. 542.

B.543.

C.544.

D.545.

Câu 6. Kinh đô nước ta thời Trưng Vương là:

A. CổLoa

B.ThăngLong

C.PhongKhê

D. MêLinh

Câu 3. Dạ Trạch Vương là tên nhân dân gọi ai?

A. Lý Nam Đế. B. Lý Phật Tử. C. Triệu Quang Phục. D. Lý Thiên Bảo.

Câu 4. Nhà Đường đổi Giao Châu tên mới là gì?

A. An Nam đô hộ phủ.

B. Giao Chỉ.

C. Tượng Lâm.

D. Phong Châu.

Câu 5. Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã làm gì?

A. Lên ngôi vua, xây dựng chế độ phong kiến.

B. Lên ngôi hoàng đế đem quân sang đánh quân Nam Hán.

C. Tự xưng Tiết Độ sứ, xây dựng nền tự chủ.

D. Tự mình sang chầu vua Nam Hán để xin thần phục.

Câu 6: Vì sao Phùng Hưng kêu gọi mọi người khởi nghĩa?

A. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Đường

B. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán

C. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Ngô

D. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nước ta là gì?Câu 2: Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua hay còn gọi là gì?Câu 3: Việc nhân dân lập đền thờ Hai Bà Trưng ở nhiều nơi cho thấy điều gì?Câu 4: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng song dữ, chém cá kình ở biển khơi……đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!” là...
Đọc tiếp

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nước ta là gì?

Câu 2: Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua hay còn gọi là gì?

Câu 3: Việc nhân dân lập đền thờ Hai Bà Trưng ở nhiều nơi cho thấy điều gì?

Câu 4: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng song dữ, chém cá kình ở biển khơi……đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!” là câu nói của ai?

Câu 5: Bà Triệu hi sinh ở đâu?

Câu 6: Lí Bí khởi nghĩa chống quân xâm lược nào?

Câu 7: Sau khi lên ngôi, Lí Bí đặt tên nước ta là gì?

Câu 8: Vì sao Triệu Quang Phục kêu gọi mọi người khởi nghĩa?

Câu 9: Vì sao Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch Làm căn cứ kháng chiến?

Câu 10: Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục đã làm gì?

2
19 tháng 3 2021

Câu 1:

Đồng hóa nhân dân ta

Câu 2:

Sau khi đánh đuổi quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua và xưng là Trưng Vương.

Câu 3:

Bà Triệu

Câu 4:

Thể hiện sự biết ơn của nhân dân ta với người có công bảo vệ đất nước

Câu 5:

Núi Tùng

Câu 6:

Quân Lương

Câu 7:

Vạn Xuân

Câu 9:

- Vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) có địa thế hiểm yếu: đầm lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm. Ở giữa có một bãi đất cao khô ráo, có thể ở được. Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới vào được.

- Triệu Quang Phục được nhân dân ở đây ủng hộ, gọi ông là Dạ Trạch Vương.

⟹ Vùng Dạ Trạch thuận lợi cho cuộc chiến tranh du kích, xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng.


 

Câu 10:

 Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền.

19 tháng 3 2021

câu 1

Chính sách cai trị tham hiểm nhất của nhà Hán đối với nước ta là đông hóa

câu 2

Trưng Vương

câu 3

Nhân dân ta kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng và những vị tướng đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước.
câu 4

Bà Triệu

câu 5

Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa). 

câu 6

quân Lương

câu 7

Vạn Xuân

câu 9

Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng vì đây là vùng hiểm yếu : đầm lầy, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới ra vào được... được nhân dân ủng hộ... thuận lợi cho xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng.

câu 10

Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền.

19 tháng 5 2021

cài trâm vàng đi guốc  ngà cưỡi voi ra trận là ai

A, BÀ TRIỆU

B, HAI BÀ TRƯNG 

C, TRƯNG TRẮC

D, TRƯNG NHỊ

19 tháng 5 2021

đáp án là B hay sao ý chẳng nhớ lắm

Câu 6: Theo em, trong các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc, chính sách nào là thâm hiểm nhất?A. Chính sách đồng hóa.B. Chính sách bóc lột với nhiều loại thuế nặng nề và cống nộp.C. Chính sách đàn áp dã man các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.D. Chính sách cấm nhân dân ta sử dụng đồ sắt.Câu 7: Những việc làm của Khúc Hạo nhằm mục đích gì?A. Củng cố thế lực của họ Khúc.B....
Đọc tiếp

Câu 6: Theo em, trong các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc, chính sách nào là thâm hiểm nhất?
A. Chính sách đồng hóa.
B. Chính sách bóc lột với nhiều loại thuế nặng nề và cống nộp.
C. Chính sách đàn áp dã man các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
D. Chính sách cấm nhân dân ta sử dụng đồ sắt.
Câu 7: Những việc làm của Khúc Hạo nhằm mục đích gì?
A. Củng cố thế lực của họ Khúc.
B. Xây dựng đất nước theo đường lối của mình.
C. Củng cố nền độc lập, “nhân dân đều được yên vui”.
D. Bãi bỏ các thứ lao dịch và định lại mức thuế.
Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Hà khắc, tàn bạo, thâm độc.
B. Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực.
C. Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nước ta.
D. Nhằm thôn tính lãnh thổ và đồng hóa nhân dân ta.
Câu 9. Thế kỉ VII, dưới ách thống trị của nhà Đường, Giao Châu bị đổi thành
A. Châu Giao.                                                B. An Nam đô hộ phủ.
C. Giao Châu                                                 D. Giao Chỉ
Câu 10. Ai là người giết được hổ?
A.Phùng Hưng
B. Mai Thúc Loan
D.Lí Bí
D. Bà Triệu

 

3
1 tháng 5 2022

//kiên trì...// sau 10ph kh ai trl thì tự lm v:"

1 tháng 5 2022

Câu 6: Theo em, trong các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc, chính sách nào là thâm hiểm nhất?
A. Chính sách đồng hóa.
B. Chính sách bóc lột với nhiều loại thuế nặng nề và cống nộp.
C. Chính sách đàn áp dã man các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
D. Chính sách cấm nhân dân ta sử dụng đồ sắt.
Câu 7: Những việc làm của Khúc Hạo nhằm mục đích gì?
A. Củng cố thế lực của họ Khúc.
B. Xây dựng đất nước theo đường lối của mình.
C. Củng cố nền độc lập, “nhân dân đều được yên vui”.
D. Bãi bỏ các thứ lao dịch và định lại mức thuế.
Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Hà khắc, tàn bạo, thâm độc.
B. Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực.
C. Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nước ta.
D. Nhằm thôn tính lãnh thổ và đồng hóa nhân dân ta.
Câu 9. Thế kỉ VII, dưới ách thống trị của nhà Đường, Giao Châu bị đổi thành
A. Châu Giao.                                                B. An Nam đô hộ phủ.
C. Giao Châu                                                 D. Giao Chỉ
Câu 10. Ai là người giết được hổ?
A.Phùng Hưng
B. Mai Thúc Loan
D.Lí Bí
D. Bà Triệu

Câu 1: Chính sách cai trị của nhà Hán để lại hậu quả gì đối với nhân dân Giao ChâuA. thôn xóm tiêu điều                                              B. đất nước xơ xácC. thúc đẩy nền kinh tế phát triển                           D. đẩy người dân vào cảnh khốn cùng Câu 2: Thời Bắc Thuộc, những nông dân không có ruộng đất, phải cày thuế được gọi làA. Nông dân thôn...
Đọc tiếp

Câu 1: Chính sách cai trị của nhà Hán để lại hậu quả gì đối với nhân dân Giao Châu

A. thôn xóm tiêu điều                                              B. đất nước xơ xác

C. thúc đẩy nền kinh tế phát triển                           D. đẩy người dân vào cảnh khốn cùng 

Câu 2: Thời Bắc Thuộc, những nông dân không có ruộng đất, phải cày thuế được gọi là

A. Nông dân thôn xã                  B. Nô tì                 C. Nô lệ                        D. Nông dân lệ thuộc 

Câu 3: Chính quyền đô hộ sáp nhập đất đai Âu Lạc vào lãnh thổ của Trung Quốc để 

A. Thôn tính nước ta cả về lãnh thổ và chủ quyền 

B. Người Trung Quốc đông có thêm đất đai để ở 

C. Giúp nhân dân tổ chức lại bộ máy chính quyền 

D. bắt nhân dân ta phải thần phục nhà Hán 

Câu 4: Tại sao Hai Bà Trưng được nhân dân lập đền thờ ở khắp nơi?

A. Hai Bà Trưng thường giúp đõ người nghèo 

B. Biết ơn công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm của Hai Bà 

C. Kỷ niệm những nơi Hai Bà đặt chân đến 

D. Hai Bà là người nổi tiếng

Câu 5. Sự kiện nào chứng tỏ nhà Lương rất khinh rẻ dân tộc ta?

A. Vua Tuỳ đòi vua ta là Lý Phật Tử phải sang chầu 

B. Khúc Thừa Dụ làm vua nước ta nhưng chỉ được phong làm Tiết độ sứ 

C. Bắt vua ta phải gởi con trai sang làm con tin

D. Tinh Thiều là người nước ta, vốn học giỏi văn hay nhưng chỉ được giữ chức gác cổng thành 

5
14 tháng 4 2021

cho cả bài kiểm tra vào à

14 tháng 4 2021

Đây  có 5 câu mình không làm được thôi 

11 tháng 4 2021

mik chọn C nha !

11 tháng 4 2021

 B. Kiến trúc đền tháp đó

17 tháng 2 2022

câu 1Chính sách cai trị của các triều đình phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta:

  • Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.
  • Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận.
  • Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối.
  •  
  • câu 2- Chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt nhằm mục đích: khiến người Việt lãng quên nguồn gốc tổ tiên; lãng quên bản sắc văn hóa dân tộc của mình mà học theo các phong tục – tập quán của người Hán; từ đó làm thui chột ý chí đấu tranh của người Việt.
  • - Chính trị : chia nước ta thành quận, huyện để cai trị, toàn bộ quyền hành đều thuộc về người Hán.

    - Kinh tế: ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta bằng nhiều hình thức.

    - Văn hoá : truyền bá Nho giáo và chữ Hán, bắt nhân dân ta theo phong tục cùa người Hán.

  •  Vì những mục đích đó nhằm mục đích xoá tên nước ta, biến nước ta thành các đơn vị hành chính của Trung Quốc. Bóc lột, vơ vét các nguồn lợi về kinh tế của nước ta để phục vụ cho chính quốc. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán.