K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2016

Quãng đường xe thứ nhất đi được trong 1 giờ là

1 : 15 = \(\frac{1}{15}\)( quãng đường )

Quãng đường xe thứ hai đi được trong 1 giờ là

1 : 17 = \(\frac{1}{17}\)( quãng đường )

Tổng vận tốc 2 xe là

\(\frac{1}{15}+\frac{1}{17}=\frac{32}{255}\)( quãng đường )

Sau số giờ 2 xe gặp nhau là

1 : \(\frac{32}{255}=\frac{255}{32}\)( giờ )

Lúc gặp nhau xe thứ nhất đi được

\(\frac{1}{15}x\frac{255}{32}=\frac{255}{480}=\frac{17}{32}\)( quãng đường )

Lúc gặp nhau xe thứ hai đi được

\(\frac{1}{17}x\frac{255}{32}=\frac{255}{544}=\frac{15}{32}\)( quãng đường )

Gía trị của 40 km là

\(\frac{17}{32}-\frac{15}{32}=\frac{2}{32}=\frac{1}{16}\)( quãng đường)

Quãng đường AB là

40 : \(\frac{1}{16}\)=640 ( km )

Đáp số : 640km

26 tháng 12 2022

⇒ \(v_1=\dfrac{1}{2}v_2\)
\(\Rightarrow v_1=v_2-v_1=54\dfrac{km}{h}\)
\(AB=v_1\times6=54\times6=324km\)

29 tháng 12 2015

xin lỗi , em mới học lớp 6 thui ạ !
 

17 tháng 9 2017

4h15'= 17/4h ;   3h45'=15/4h

Gọi quãng đg xe thứ nhất đi đc là s1 ; vận tốc là v1

-------------------------------hai--------------s2;------------------v2

=>s2-s1=20

vì vân tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

=> v1/v2=t2/t1=15/4/17/4=15/7

vì quãng đường và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ thuận 

=> s1/s2=v1/v2=15/7 => s1/15=s2/17

=>s2-s1/17-15=20/2=10

=>s1= 10*15=150

s2=   10*17= 170 

vậy ....

26 tháng 11 2021

Cùng đi một quãng đường AB, vận tốc của hai xe tỉ lệ nghịch với thời gian hai xe đi trên quãng đường đó. Do đó, tỉ số vận tốc của xe thứ nhất so với xe thứ hai bằng:

334:414=15:17.334:414=15:17.

Cùng đi một thời gian từ chỗ khởi hành đến chỗ gặp nhau, quãng đường hai xe đi được (gọi là s1;s2s1;s2) tỉ lệ thuận với vận tốc của hai xe. Do đó s1:s2=15:17s1:s2=15:17. Mặt khác s2−s1=20s2−s1=20

Ta có: s115=s217=s2−s117−15=202=10.s115=s217=s2−s117−15=202=10.

Vậy s1=150;s2=170.s1=150;s2=170. Quãng đường AB dài là 320 km.

22 tháng 1 2020

Gọi quãng đường xe thứ nhất và xe thứ 2 đi được từ chỗ xuất phát đến chỗ gặp nhau là x (km) và y(km)   (x,y>0)

 => x-y =40 

Theo bải ra ta có vận tốc và thời gian của một vật chuyển động đều trên cùng một quãng đường là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 

=> Tỉ số vận tốc của xe thứ nhất và xe thứ hai là  \(\frac{v_1}{v_2}=\frac{5}{4}\)

Theo bài ra ta có quãng đường và vận tốc của 2 xe từ chỗ khởi hành đến chỗ gặp nhau là 2 đại lượng tỉ lệ thuận 

 => \(\frac{x}{y}=\frac{v_1}{v_2}=\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

 \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{x-y}{5-4}=\frac{40}{1}=40\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=40\\\frac{y}{4}=40\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=40.5=200\\y=40.4=160\end{cases}}\)  ( thỏa mãn x,y >0)

=> Quãng đường AB dài 200+160 =360 (km)

Vậy quãng đường AB dài 360 (km)

Học tốt

10 tháng 11 2016

Cùng đi một quãng đường AB, vận tốc của hai xe tỉ lệ nghịch với thời gian hai xe đi trên quãng đường đó. Do đó, tỉ số vận tốc của xe thứ nhất so với xe thứ hai bằng:

\(3\frac{3}{4}:4\frac{1}{4}=15:17.\)

Cùng đi một thời gian từ chỗ khởi hành đến chỗ gặp nhau, quãng đường hai xe đi được (gọi là \(s_1;s_2\)) tỉ lệ thuận với vận tốc của hai xe. Do đó \(s_1:s_2=15:17\). Mặt khác \(s_2-s_1=20\)

Ta có: \(\frac{s_1}{15}=\frac{s_2}{17}=\frac{s_2-s_1}{17-15}=\frac{20}{2}=10.\)

Vậy \(s_1=150;s_2=170.\) Quãng đường AB dài là 320 km.

19 tháng 12 2016

Nguyễn Anh Duy chép từ sách nâng cao và phát triển toán 7 . ko sai 1 chữ