K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2016

Đổi: 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ; 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ; nửa bể = 0,5 bể 

Thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là: 

         4,5 : 0,5 = 9 (giờ) 

Thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể là: 

          2,25 : 0,5 = 4,5 (giờ) 

Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được: 

          1 : 9 = 1/9 (bể)

Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được: 

         1 : 4,5 = 2/9 (bể) 

Trong 1 giờ, cả 2 vòi chảy được: 

         1/9 + 2/9 = 1/3 (bể) 

Thời gian cả 2 vòi chảy đầy bể là: 

          1 : 1/3 = 3 (giờ) 

      Đáp số: 3 giờ 

19 tháng 5 2016

Đổi: 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ; 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ; nửa bể = 0,5 bể 

Thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là: 

         4,5 : 0,5 = 9 (giờ) 

Thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể là: 

          2,25 : 0,5 = 4,5 (giờ) 

Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được: 

          1 : 9 = 1/9 (bể)

Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được: 

         1 : 4,5 = 2/9 (bể) 

Trong 1 giờ, cả 2 vòi chảy được: 

         1/9 + 2/9 = 1/3 (bể) 

Thời gian cả 2 vòi chảy đầy bể là: 

          1 : 1/3 = 3 (giờ) 

      Đáp số: 3 giờ 

17 tháng 4 2018

Để chảy được đầy bể, một mình vòi A phải mất 9 giờ, Vòi B chảy nhiều gấp đôi vòi A

Mỗi giờ Vòi A chảy được 1/9 bể

Mỗi giờ Vòi B chảy được 2/9 bể

Nếu cả 2 vòi cùng chảy vào bể, thì mỗi giờ cả 2 vòi chảy được:

1/9 + 2/9 = 1/3 (bể)

Thời gian để 2 vòi chảy đầy bể là:

1 : 1/3 = 3 (giờ)

2 tháng 6 2018

bạn ơi cho mình hỏi là tại sao lại lấy 

1:1/3 

GIÚP MIK VỚI 

21 tháng 4 2016

Đổi 4 giờ 30 phút =4,5 giờ = 45/10 giờ

2 giờ 15 phút = 2,25 giờ= 225/100

1 giờ vòi A chảy được:1 : 45/10 = 10/45 ( bể)

1 giờ vòi B chảy được: 1 : 225/100 = 100/225

Cả hai vòi cùng chảy thì sau : 1 : (10/45 + 100/225 ) = 3/2 = 1 giờ 30 phút

                 Đáp số 1 giờ 30 phút

12 tháng 5 2016

Vòi A chảy đầy bể trong số thời gian là: 4h30' * 2 = 9h

Vòi B chảy đầy bể trong số thời gian là: 2h15' * 2 = 4h30'=\(\frac{9}{2}h\)

Vòi A chảy trong 1 giờ được số phần bể là: 1/9=\(\frac{1}{9}bể\)

Vòi B chảy trong 1 giờ được số phần bể là: 1 / \(\frac{9}{2}=\frac{2}{9}bể\)

Cả hai vòi chảy cùng trong 1 giờ được số phần bể là: \(\frac{1}{9}+\frac{2}{9}=\frac{1}{3}bể\)

Cả hai vòi chảy cùng sẽ đầy bể trong số giờ là:1/\(\frac{1}{3}=3h\)

9 tháng 4 2022

Vậy thời gian vòi A chả đầy cả bể nước là 9h

Thời gian vòi B chảy đầy cả bể là: 4h30 phút = 4,5 giờ

Ta có 1h cả hai vòi chảy được số phần bể nước là:

1/9 +1/4,5 1/3 (bể)

Vậy cả hai vòi chảy đầy bể hết số thời gian là:

1 : 1/3 = 3 giờ

9 tháng 4 2022

đổi \(4h30'=4,5h\)

\(2h15'=2,25h\)

\(nửa=0,5bể\)

để chảy dc đầy bể 1 vòi \(A\) phải mất \(9h\) vòi \(B\) chảy gấp đôi vòi \(A\)

1 giờ vòi \(A\) chảy dc \(\dfrac{1}{9}\) bể

1 giờ vòi \(B\) chảy dc \(\dfrac{2}{9}\) bể

nếu cả 2 vòi cùng chảy vào bể thì \(1h\) 2 vòi chảy :

\(\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{9}=\dfrac{1}{3}\) bể

thời gian 2 vòi  chảy đầy bể:

\(1:\dfrac{1}{3}=3h\)

4 tháng 10 2017

Giải bài 175 trang 67 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6