K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2017

Giải:

- Gọi vận tốc của vật 1 là \(x\) (m/s) \(\left(x>0\right)\)

- Gọi vận tốc của vật 2 là \(y\) (m/s) \(\left(y>0\right)\)

+) Sau 20s hai vật chuyển động được quãng đường lần lượt là \(20x\)\(20y\)

Chúng chuyển động cùng chiều thì cứ 20s gặp nhau nên ta có phương trình \(20x-20y=20\pi\)

+) Sau 4s hai vật chuyển động được quãng đường lần lượt là \(4x\)\(4y\)

Chúng chuyển động ngược chiều thì cứ 4s gặp nhau nên ta có phương trình \(4x+4y=20\pi\)

Do đó ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}20x-20y=20\pi\\4x+4y=20\pi\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\pi\\y=2\pi\end{cases}}\)

29 tháng 7 2019

OMG!!!

15 tháng 6 2016

Giải:
Vẽ sơ đồ chuyển động mang tính khoa học
Gọi v1, s1, t1 là vận tốc, quãng đường và thời gian của xe 1.
Gọi v2, s2, t2 là vận tốc, quãng đường và thời gian của xe 2.
Đổi:
6 phút = 0,1h;
12 phút = 0,2h.
Khi 2 xe đi ngược chiều.
Quãng đường mà xe 1 đi được là:
ADCT:
thay số ta có ) (1a)
Quãng đường mà xe 2 đi được là:
ADCT:
thay số ta có )(2a)

Theo đề bài ta có s1 + s2 =6 (3a)

Từ (1a) , (2a) và (3a) ta lại có: 
0,1v1 + 0.1v2 = 6 ( v1 + v2 =60. (4a)
Khi 2 xe đi cùng chiều.
Quãng đường mà xe 1 đi được là:
ADCT:
thay số ta có (1b)
Quãng đường mà xe 2 đi được là:
ADCT:  
thay số ta có )(2b)
Theo đề bài ta có (3b)
Từ (1) , (2) và (3) ta lại có: (. (4b)
Giả sử xe thứ nhất có vận tốc lớn hơn xe thứ 2.
Kết hợp (4a) và (4b) ta có hệ phương trình (I)
Giải I ta có v1 = 35km/h và v2 = 25km/h
Giả sử xe thứ nhất có vận tốc nhỏ hơn xe thứ 2.
Kết hợp (4a )và (4b) ta có hệ phương trình (II)
Giải (II) ta có v1 = 25km/h và v2 = 35km/h

4 tháng 9 2018

lên mạng tìm nhoa

chúc hok giỏi