Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần diện tích xung quanh còn lại (không kể phần lõm)
S 1 = 2. π .3.4. (11/12) =22π ( c m 2 )
Diện tích còn lại của hai đáy :
S 2 = 2. π . 3 2 . (11/12) =33 π 2 ( c m 2 )
Diện tích phần lõm là diện tích của hai chữ nhật kích thước 3cm và 4cm
S 3 = 2.3.4=24 ( c m 2 )
Diện tích toàn bộ hình sau khi đã cắt:
Thể tích hình trụ : V= π . r 2 .h = π . 3 2 .4 = 36π( c m 3 )
Thể tích của hình trụ là: π m 2 k
Thể tích của hình nón là: π m 2 k
Vậy thể tích của hình nón bằng thể tích hình trụ. Do đó, khi chứa đầy cát vào hình nón rồi đổ hết sang hình trụ thì độ cao của cát trong hình trụ sẽ là
IQ
I'm rec
Gọi AM = x (m) ⇒ MC = BC – AM = 80 – x (m)
Xét tam giác BAM vuông tại A: AB = AM \(tan\widehat{AMB}=x.tan60^o=x.\sqrt{3}\left(m\right)\)
Xét tam giác DCM vuông tại C: \(CD=MC.tan\widehat{CMB}=\left(80-x\right).tan30^o=\frac{\sqrt{3}}{3}.\left(80-x\right)\left(m\right)\)
Vì hai trụ điện cùng chiều cao ⇒AB = CD
\(\Rightarrow x.\sqrt{3}=\frac{\sqrt{3}}{3}\left(80-x\right)\Leftrightarrow3x=80-x\Leftrightarrow4x=80\Rightarrow x=20\left(m\right)\)
\(\Rightarrow AM=20m;MC=80-20=60\left(m\right);AB=CD=20\sqrt{3}\approx34,64m\)
Chúc bạn học tốt !!!