\(\sqrt{3}\) thì số đo của góc ở tâm AOB bằng...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2020

Ta có : Đường tròn tâm O cắt O, tại A và B .

=> OO, là đường trung trực của AB .

=> \(\left\{{}\begin{matrix}HA=HB=\frac{1}{2}AB\\AB\perp OO^,\end{matrix}\right.\)

=> \(\widehat{AO^,H}=\frac{1}{2}\widehat{AO^,B}=45^o\)

Mà tam giác AHO, vuông .

=> Tam giác AHO, vuông cân .

- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác AHO, có :

\(AO^,=\sqrt{AH^2+OH^{,2}}=\sqrt{2AH^2}=\sqrt{2\left(\frac{AB}{2}\right)^2}=\sqrt{\frac{AB^2}{2}}\)

- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác AHO, có :

\(O^,H=\sqrt{AO^{,2}-AH^2}=\sqrt{\frac{AB^2}{2}-\left(\frac{AB}{2}\right)^2}=\sqrt{\frac{AB^2}{4}}=\frac{AB}{2}\)

- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác AHO có :

\(OH=\sqrt{AO^2-AH^2}\)

Mà tam giác OAB là tam giác đều ( \(\left\{{}\begin{matrix}OA=OB=R\\\widehat{AOB}=60^o\end{matrix}\right.\) )

=> \(AO=AB\)

=> \(OH=\sqrt{AB^2-\left(\frac{AB}{2}\right)^2}=\sqrt{\frac{3AB^2}{4}}=\frac{AB\sqrt{3}}{2}\)

Ta có : \(OO^,=OH+O^,H=\frac{AB}{2}+\frac{AB\sqrt{3}}{2}=2+2\sqrt{3}\)

=> AB = 4 ( cm )

=> \(AH=BH=\frac{1}{2}AB=2\left(cm\right)\)

- Áp dụng tỉ số lượng giác vào :

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta AHO^,\perp H:SinAO^,H=Sin45=\frac{AH}{AO^,}=\frac{2}{AO^,}\\\Delta AHO\perp H:SinAOH=Sin30=\frac{AH}{AO}=\frac{2}{AO}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}AO^,=2\sqrt{2}=r\\AO=4=R\end{matrix}\right.\) ( cm )

20 tháng 7 2019

Đường tròn nội tiếp. Đường tròn ngoại tiếp

a)

Gọi giao của AM và OI là H, giao của O'I và AN là K

Ta có: IO là phân giác \(\widehat{MIA}\) ( tính chất tiếp tuyến)

IO' là phân giác \(\widehat{NIA}\) ( tính chất tiếp tuyến)

Do đó suy ra \(\widehat{OIO'}\) =90o (2 tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau)

Ta có: \(OA=OM=R\)

\(\Rightarrow\) O thuộc đường trung trực của AM (1)

Ta có: \(IA=IM\) ( tính chất tiếp tuyến)

\(\Rightarrow\) I thuộc đường trung trực của AM (2)

(1)(2)\(\Rightarrow\) OI là trung trực của AM

\(\Rightarrow\)\(\widehat{IHA}\) \(=90^o\)

Chứng minh tương tự: O'I là trung trực của AN

\(\Rightarrow\) \(\widehat{IKA}\) \(=90^o\)

Do đó AHIK là hình chữ nhật

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MAN}\)\(=90^o\)

b)

Giả sử R>R'

Từ O'kẻ đường thẳng song song với MN cắt OM tại D

\(\Rightarrow\) \(OD\)//\(MN\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{O'DM} \)\(=90^o\)

\(\widehat{OMN}\)=90o, \(\widehat{O'NM}\) =90o

\(\Rightarrow MNO'D\) là hình chữ nhật

\(\Rightarrow MN=O'D,MD=NO'=R',OD=OM-MD=R-R'\)

\(\widehat{O'DM}\) =90

\(\Rightarrow\) \(\Delta ODO'\) là tam giác vuông

\(\Rightarrow DO^2=OO'^2-OD^2\)( định lý pythagor)

\(\Rightarrow DO^2=\left(R+R'\right)^2-\left(R-R'\right)^2=4RR'\)

\(\Rightarrow DO=2\sqrt{RR'}\)

\(\Rightarrow MN=2\sqrt{R.R'}\left(đpcm\right)\)