Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do 2 nguồn giống hệt nhau nên trung điểm nối 2 nguồn là cực đại. Từ trung điểm này, cứ cách \(\frac{\lambda}{2}\)lại có một cực đại nữa.
Vậy tổng số cực đại giao thoa trên đoạn x là: \(2.\left[\frac{6\lambda}{2\frac{\lambda}{2}}\right]+1=13\)
Tuy nhiên, tại 2 nguồn không thể có cực đại giao thoa, do dao động 2 nguồn là dao động cưỡng bức từ bên ngoài tác động vào, vì vậy tổng số cực đại quan sát đc là:
13-2 = 11.
Qua mỗi cực đại, cho ta 1 vân giao thoa và vân giao thoa này lại cắt đường tròn tại 2 điểm, nên tổng số cực đại giao thoa trên vòng tròn là:
11 . 2 = 22.
Đáp án B.
\(\lambda = v/f = 0,04m=4cm.\)
\(\triangle \varphi =0\)
Số điểm dao động cực đại trên đoạn thẳng đường kính 2R là:
\(-2R\leq d_2-d_1\leq 2R \Rightarrow -2R\leq (k+\frac{\triangle\varphi)}{2 \pi}\lambda\leq 2R \Rightarrow -2R \leq k.\lambda \leq 2R \\ \Rightarrow \frac{-2R}{\lambda}\leq k \leq \frac{2R}{\lambda} \Rightarrow -1,5 \leq k \leq 1,5 \Rightarrow k=-1,0,1\)
=> trên đường tròn bán kính R có 6 điểm dao động với biên độ cực đại.
chọn đáp án C
Điểm trên đường tròn dao đọng với biên độ cực đại cách trung trực của AB gần nhất, tức là gần nhất ứng với đường k=0
=>Điểm đó nằm trên đường k=
±
1
Trường hợp k = 1
Suy ra MB=MA=
λ
<=> MB-20=3 <=> MB = 23 cm
Gọi N là hình chiếu của M xuống AB, ta có
A
M
2
-
A
N
2
=
M
N
2
=
B
M
2
-
B
N
2
Vậy ta có hệ phương trình
B
N
2
-
A
N
2
=
B
M
2
-
A
M
2
=
129
B
N
+
A
N
=
A
B
=
20
Giải hệ trên ta được AN = 6.775, vây khoảng cách là 10-6.775=3.225
Trường hợp k = -1
Suy ra MB-MA=
-
λ
<=> MB-20=-3 <=> MB=17cm
Gọi N là hình chiếu của M xuống AB, ta có
A
M
2
-
A
N
2
=
M
N
2
=
B
M
2
-
B
N
2
Vậy ta có hệ phương trình
B
N
2
-
A
N
2
=
B
M
2
-
A
M
2
=
-
111
B
N
+
A
N
=
A
B
=
20
Giải hệ trên ta được AN = 12.775, vây khoảng cách là 12.775-10=2.775
chọn đáp án A
λ
=
3
c
m
Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB thoả trong khoảng
-
A
B
λ
≤
k
≤
A
B
λ
⇒
-
6
,
6
≤
k
≤
6
,
6
Dễ dàng nhận thấy điểm M dao động với biên độ cực đại xa đường trung trực nhất nằm ở vân -6 là giao của vân cực đại bậc -6 gần A nhất với đường tròn.Gọi O là trung điểm của AB H là hình chiếu của M trên đường thẳng AB,d là khoảng cách từ M đến trung trực
M H = h , A H = O H - A O = d - 10 , B H = B O + O H = d + 10 A M = d 1 , B M = d 2 t a c ó : d 1 - d 2 = - 6 λ ⇒ - 18 ⇒ d 2 = 38 d o d 1 = A B = 20 ⇒ M H 2 = M A 2 - A H 2 = M B 2 - B H 2 ⇒ h 2 = d 1 2 - ( d - 10 ) 2 = d 2 2 - ( d + 10 ) 2
-> d=26,1
Đáp án A
λ
=
3
c
m
Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB thoả trong khoảng
-
A
B
λ
≤
k
A
B
λ
⇒
-
6
,
6
≤
k
≤
6
,
6
Dễ dàng nhận thấy điểm M dao động với biên độ cực đại xa đường trung trực nhất nằm ở vân -6 là giao của vân cực đại bậc -6 gần A nhất với đường tròn.Gọi O là trung điểm của AB H là hình chiếu của M trên đường thẳng AB,d là khoảng cách từ M đến trung trực
MH = h, AH=OH-AO=d-10,
BH=BO+OH=d+10
AM= d 1 ,
BM= d 1 .
ta có d 1 - d 2 = - 6 λ ⇒ - 18 ⇒ d 2 = 38
do d 1 = A B = 20
M H 2 = M A 2 - A H 2 = M B 2 - B H 2
⇒ h 2 = d 1 2 - ( d - 10 ) 2 = d 2 2 - ( d + 10 ) 2
⇒ d = 26 , 1
S1 S2
Mỗi điểm dao động cực đại trên đoạn S1S2(S1, S2 là vị trí 2 nguồn) thì có một đường cực đại đi qua, đường này cắt đường tròn tại 2 điểm sẽ cho ta 2 cực đại trên đường tròn.
Số điểm cực đại trên đoạn S1S2 là: \(2.\left[\frac{x}{\lambda}\right]+1=2.\left[\frac{5,2\lambda}{\lambda}\right]+1=11\)
Vậy tổng số cực đại trên đường tròn là: 2.11 = 22.
ta sẽ tìm số cực đại trên AB,sau đó chỉ việc nhân đôi vì ở đường tròn các đường cực đại sẽ cắt tại 2 điểm,đáp án 22