Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Áp dụng định luật về công : Không có 1 máy ciw đơn giản nào cho ta lợi về công nên
--> Công ở 2 trường hợp là như nhau
b, Nếu là em, em sẽ chọn cách thứ 2. Do dùng mặt phẳng nghiêng sẽ cho ta lợi 2 lần về lực
c, Công ở trường hợp 1 là
\(A=P.h=10m.h=10.20.1=200\left(J\right)\)
Chiều dài mp nghiêng là
\(l=\dfrac{A}{F\left(P\right)}=\dfrac{200}{200}=1\left(m\right)\)
Công ở TH2 là
\(A'=F.l=200.1=200\left(J\right)\)
Trong cả hai cách công thực hiện là như nhau. Cách thứ nhất cho lợi về đường đi. Cách thứ hai cho lợi về lực.
Khi chất đầy một xe thì mỗi công nhân phải thực hiện công để đưa trọng lượng của 5 tấn (5000 kg) sơn (P = 10.m = 10.5000 = 50000 N) lên cao 0,8 m.
Vậy công mà mỗi công nhân phải sản ra để chất đầy một xe hàng:
A= P. h = 50000.0,8 = 40000J.
Tóm tắt
\(h=1m\)
\(s_1=2m\)
\(s_2=4m\)
\(m=20kg\)
__________
\(F_1=?\)
\(A_{ }=?\)
\(F_2=?\)
Giải
Vì bỏ qua ma sát nên công ở các trường hợp bằng nhau.
Công khi kéo vật lên trực tiếp là:
\(A=P.h=\left(10.m\right).h=\left(10.20\right)1=200\left(J\right)\)
Lực kéo xe lên ở con dốc thứ nhất là:
\(A=F_1.s_1\Rightarrow F_1=\dfrac{A}{s_1}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\)
Lực kéo xe lên ở con dốc thứ hai là:
\(A=F_2.s_2\Rightarrow F_2=\dfrac{A}{s_2}=\dfrac{200}{4}=50\left(N\right)\)
Công nâng vật lên cao:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot80\cdot1,25=1000J\)
Lực tác dụng trên mặt phẳng nghiêng:
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1000}{5}=200N\)
Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
\(F_k=F-F_{ms}=200-60=140N\)
Chọn E
Theo định luật về công thì không có một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công nên công thực hiện ở hai cách đều như nhau.
P=10m=400N
Công có ích của trọng lực là:
Ai=P.h=400.1.2=480(J)
Người đó phải dùng một lực là:
F=\(\dfrac{A_i}{l}\)=\(\dfrac{480}{5}\)=96(N)
P=10m=50.10=500N
công đưa vật lên cao 1m:
A=P.h=500.1=500(J)
Áp dụng định luật bảo toàn công ta có: công kéo vật bằng MPN=công kéo vật trực tiếp
Lực kéo lên dùng MPN:
F=A/S=500/2=250(N)