K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 7 2023

Vì tứ giác ABCD là hình thang cân nên \(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

Hai cạnh AB và CD của tứ giác ABCD có song song với nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 7 2023

Do tứ giác ABCD là hình thoi nên AB = BC = CD = DA.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

Quan sát hình 35 ta thấy: AB//CD; AD// BC.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

a, Do ABCD là hình bình hành: AB = CD.

Do ABMN là hình bình hành: AB = MN

Suy ra: CD = MN = AB

b, Do ABCD là hình bình hành \( \Rightarrow \widehat {BCD} = \widehat {DAB}\)

Do ABMN là hình bình hành \( \Rightarrow \widehat {BMN} = \widehat {NAB}\)

\(\widehat {BCD} + \widehat {BMN} = \widehat {DAB} + \widehat {NAB} = \widehat {DAN}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

Tứ giác ABCD có: \(\widehat A = \widehat B = \widehat C = \widehat D = {90^o}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 7 2023

Do tứ giác ABCD là hình vuông \(\Rightarrow\widehat{CAB}=\widehat{DAC}=\dfrac{\widehat{BAD}}{2}=\dfrac{90^o}{2}=45^o\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

a) Xét hai tam giác ABC và CDA có:AB = CD; AD = BC; AC chung nên \(\Delta ABC = \Delta C{\rm{D}}A(c - c - c)\)

Suy ra: \(\widehat {BAC}\) = \(\widehat {DCA};\widehat {ACB}\) = \(\widehat {CAD}\).

Nên ABCD hình bình hành.

b) Xét hai tam giác ABO và tam giác  CDO có: \(OA = OB;\widehat {AOB} = \widehat {CO{\rm{D}}};OC = O{\rm{D}}\)

Suy ra: \(\Delta ABO = \Delta C{\rm{D}}O\)

Suy ra: \(\widehat {BAC}\) = \(\widehat {DCA};\widehat {ACB}\) = \(\widehat {CA{\rm{D}}}\).

Nên ABCD là hình bình hành.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 7 2023

Do tứ giác ABCD là hình vuông nên các cạnh AB, BC, CD, DA bằng nhau và các góc \(\widehat{ABC},\widehat{BCD},\widehat{CDA},\widehat{DAB}\) bằng nhau và bằng 90o.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

a, Xét \(\Delta ADC\)và \(\Delta BDC\)có:

DC là cạnh chung.

\(\widehat {ADC} = \widehat {BCD}\)(do ABCD là hình thang cân)

AD = BC

\( \Rightarrow \Delta ADC = \Delta BDC(c.g.c)\)

\( \Rightarrow \widehat {CAD} = \widehat {DBC}\)(2 góc tương ứng) hay

Do: \(\Delta ADC = \Delta BDC\)

Xét \(\Delta BAD\)và \(\Delta ACB\)có:

AB chung

AD = BC

AC = BD

\( \Rightarrow \Delta BDA = \Delta ACB\) (c.c.c)

\( \Rightarrow \widehat {BDA} = \widehat {ACB}\)(2 góc tương ứng) hay \(\widehat {TDA} = \widehat {TCB}\)

b, Xét \(\Delta TAD\)và \(\Delta TBC\)có:

\(\widehat {TAD} = \widehat {TBC}\)(theo câu a)

AD = BC (ABCD là hình thang cân)

\(\widehat {TDA} = \widehat {TCB}\)(theo câu a)

\( \Rightarrow \Delta TAD = \Delta TBC \Rightarrow TA = TB,TC = TD\)

c, Vì: TA = TB \( \Rightarrow \Delta ATB\)cân tại T suy ra TM là trung trực của AB

TC = TD \( \Rightarrow \Delta DTC\)cân tại T suy ra TN là trung trực của CD

Mà: M, T, N thẳng hàng. Nên MN là đường trung trực của cả 2 đường thẳng AB và CD