K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có : O2 - O1 = 3o => O2 = O1 + 3o

Vì O2 và O1 là 2 góc kề bù

=> O2 + O1 = 180o

=> O1 + 3o + O1 = 180o

=> 2O1 = 180o - 3o

=> 2O1 = 177o

=> O1 = 88,5o

Mà O1 và O3 là hai góc đối đỉnh

=> O1 = O3 = 88,5o

Vì O1 = 88,5o => O2 = 88,5o + 3o = 91,5o

Mà O2 và O4 là hai góc đối đỉnh

=> O2 = O4 = 91,5o

b) Vì O2 = 2O1 và O2 và O1 là 2 góc kề bù

=> O2 + O1 = 180o

=> 2O1 + O1 = 180o

=> 3O1 = 180o

=> O1 = 60o

Mà O1 và O3 là hai góc đối đỉnh 

=> O1 = O3 = 60o

Vì O1 = 60o => O2 = 2O1 = 2 . 60o = 120o

Mà O2 và O4 là hai góc đối đỉnh

=> O2  = O4 = 120o

27 tháng 9 2018

đây là tiếng việt bạn ơi

Em nghĩ là 5 góc ạ!

Đúng thì k e nha

Học tốt

^_^

Câu 2. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn,hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sàogiống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thưđang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nếtnhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ...
Đọc tiếp

Câu 2. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:
Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn,
hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào
giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư
đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẹ, tính nết
nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.

(Vượt Thác-Võ Quảng)
1. Đoạn văn t trên sử dụng phương thức biểu đạt nào chính? Đối tượng nhắc
đến trong đoạn văn là ai?
2. Tìm cụm DT, cụm ĐT xuất hiện trong đoạn văn
.
3. Tìm các tính từ có trong đoạn văn trên. Chọn 3 trong các tính từ vừa tìm được
để phát triển thành cụm tính từ.
4.Dựa vào đoạn văn trên em hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật được
nói đến?

0
Chuyện Lương Thế VinhHồi nhỏ Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò chơi đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống cái hố, vừa hẹp, khiến...
Đọc tiếp

Chuyện Lương Thế Vinh

Hồi nhỏ Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.
Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò chơi đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống cái hố, vừa hẹp, khiến bọn trẻ lúng túng, chưa biết làm cách nào để lấy. Vừa lúc có một ông khách đi qua, thấy vậy bèn đố:
- Đứa nào lấy được bưởi lên tao sẽ thưởng!
Trong khi chứng bạn đang loay hoay, đứa thì lấy thừng trâu thắt thòng lọng thả xuống hố để buộc quả bưởi, nhưng bưởi tròn nên cứ tuột hoài, đứa thid chạy về nhà lấy sào để chọc,... Còn Lương Thế Vinh lấy nón chạy đến vũng nước cách đây ko xa, múc nước đổ xuống hố. Vừa làm, cậu còn vừa vui miệng đọc
Bưởi ơi bưởi nghe ta gọi
Đừng làm cao
Đừng trốn tránh
Lên với ta
Vui tiếp nào...!
Chẳng mấy chốc quả bưởi từ từ nổi lên và nằm gọn trong tay Lương Thế Vinh. Ông khách tấm tắc khen ngợi Vinh thông minh, sáng dạ và thưởng cho cậu tiền. Còn chúng bạn, đứa nào đứa nấy đều phục Vinh sát đất và thấy Vinh vừa làm vừa đọc lầm rầm, nên đã đồn đại rằng Vinh biết dùng phép "thần chú" gọi được quả bưởi từ dưới hố sâu lên!

( 2 )Chi tiết nào chứng minh sự thông minh , tài trí của nhân vật ?

( 3 ) Để thể hiện trí thông minh của nhân vật, tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng của hình thức ấy?

( 4 )

a,Em có nhân xét gì về cách giải đố của nhân vật? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?
 

b, Điền vào bảng điểm giống và khác nhau giữa hai nhân vật em bé trong truyện Em bé thông minh và Lương Thế Vinh.
| | Em bé thông minh | Lương Thế Vinh |
| Giống | | |
| Khác | | |
4) Hãy cho biết: Người thông minh là người như thế nào? Làm thế nào để trở thành người thông minh ?

 

1
7 tháng 10 2018

Dài quá à

... Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì,...
Đọc tiếp

... Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.Thuyền cố lấn lên. Dượng 

Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn 
chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của 
Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng 
Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ...

Câu1: đoạn văn trên trích từ văn bản nào,tác giả là ai?

Câu 2: Nội dung chính cảu đoạn văn trên nói điều gì?

câu 3: tìm và ghi lại một số câu có sự dụng biện pháp so sánh?

câu 4;câu trần thuận đơn có mấy cụm chủ ngữ,vị ngữ tạo thành?

câu 5;Viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 dòng nêu cảm nhận của em về nhân vật dượng Hương Thư

câu 6:Tìm biện pháp tu từ trong câu:Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc.''

câu 7:câu sau:Thuyền cố lấn lên".a)xác định chủ ngữ vị ngữ b) Xác định kiểu câu và cho biết câu văn trên dung để làm gì

câu 8: trình bày suy nghĩ của em về thiên nhiên và con người lao động qua văn bản Vượt thác?

2  Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng... Hai bên bờ sông, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Câu 1 Trích từ văn bản:Sông Cà Mau

Câu 2: dòng sông năm căn và rừng đước Cà Mau có gì đặc biệt

Câu 3:Tìm và ghi lại một số câu có sử dụng phép so sánh trong đoạn trích trên?

Câu 4:phép tu từ nào sử dụng trong câu dưới sau:''Tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam,bạn thân cảu nhân dân Việt Nam''.

Câu 5; viết đoạn văn ngắn 5-7 dòng trình bày cảm nhận của em về sông nước Cà Mau

3. Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu thế này :

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh : ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.
Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
 
câu 1: Trích từ văn bản nào, tác giả là ai.
câu 2:nêu nội dung chính của văn bản trên?
câu 3:tìm những câu trần thuận đơn có trong văn bản trên?
câu 4:phân tích các thành phần trong câu sau :-Tôi đứng lặng giờ lâu, Nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
câu 5: chỉ ra và cho biết phép tu từ được sử dụng trong phần trích sau: gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của quân thù. tre xung phong vào xe tăng,dại bác.Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.
câu 6: viết đoạn văn 5-7 dòng trinh bày cảm nghĩ của em về bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn
câu 7:Tìm phép nhân hóa trong câu ca dao dươi dây và cho biết tác gỉa sự dụng kiểu nhân hóa nào?:
           Núi cao lắm núi ơi! NÚi che mặt trời chẳng thấy người thương.
câu 8: Tìm chủ ngữ vị ngữ trong câu văn sau: Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chang dế thanh niên cường tráng.
 

 THANKYOU#####<33333giải chi tiết ngé 

0

Bài làm

Hình tượng bay bổng diệu kì nhằm kì vĩ hóa, tô đậm chất lãng mạn để bất tử hóa về vẻ đẹp của người anh hùng sinh ra phi thường, ra đi đánh giặc phi thường, bay về trời hóa thành bất tử, sống mãi trong lòng mọi người. Con người vĩ đại không nhận công danh, ơn vua lộc nước, không màng danh lợi, tất cả để lại cho đất nước, cho nhân dân. 

# Chúc bạn học tốt #

Cảm ơn bạn vì đã trả lời câu hỏi của mình 

Bài 1: Tìm x :a) 2x . 4 = 128                                         d) 5x.5x+1.5x+2 ≤ 100....0 : 218                                                                                            18c/số 0b) x15 = x                                                e) 2x .(22)2 = ( 2 3)2c) 16x < 128                                           f) (x5)10 = xBài 2: Các số sau...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x :

a) 2x . 4 = 128                                         d) 5x.5x+1.5x+2 ≤ 100....0 : 218

                                                                                            18c/số 0

b) x15 = x                                                e) 2x .(22)2 = ( 2 3)2

c) 16x < 128                                           f) (x5)10 = x

Bài 2: Các số sau đây có hải số chình phương không ?

a) A = 3 + 32 + 3 + . . . + 3 20

b) B = 11 + 112 + 113 

Bài 3 : Tìm chữ số tận cùng của các số sau:

a) 21000                      b) 4161                              c) ( 198)1945                         d) ( 32 )2010

Bài 4: Tìm số tự nhiên n sao cho : 

a) n + 3 chia hết cho n - 1

b) 4n + 3 chia hết cho 2n + 1

Bài 5: Cho số tự nhiên: A = 7 + 72 + 73 + 74 + 75 + 76 + 7+ 78

a) Số A là số chẵn hay lẻ

b) Số A có chia hết cho 5 không ?

c) Chữ số tận cùng của A là chữ số nào

Bài 8: Cho S = 1 + 2 + 23 + . . . . . + 2 2005

          Hãy so sánh với S với 5.22004

Bài 9: Tìm các chữ số a,b sao cho a - b = 4 ; 7a5b1 chia hết cho 3

Bài 10: Cho 3a + 2b chia hết cho 17 ( a , b thuộc N ). Chứng minh rằng: 10a + b chia hết cho 17

1
5 tháng 12 2017

tách bài đi bạn ơi. nhìn kiểu này ai cũng ngán hết. không ai rảnh mà ngồi làm từng này giúp bạn đâu

25 tháng 10 2016

1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.

Chúc bn hok tốt!

18 tháng 4 2017

có ai trả lời giùm mik và Miyaki Vũ ko?

11 tháng 8 2017

1)_____DÀN Ý
1 MB
giới thiệu quang cảnh đầm sen vào mùa hoa nở
2 TB
* tả thiên nhiên
- trời
- mây
- gió ...
* tả bao quát: mùa hè đã đến, hoa sen bắt đầu nở. Đầm sen quê em không rộng lắm , nhưng nhìn từ xa nó như 1 tấm thảm hoa thật đẹp
* tả chi tiết
- lá sen : che kín mặt đầm, có cái lá xoè rộnh như cái mâm nằm trên mạt nước , có những chiếc lá vươn cao như chiếc dù màu xanh
- búp sen: vươn cao khỏi tầm lá xanh thẫm như 2 bàn tay úp vào nhau
- hoa : xoè những cánh hồng tao nhã thấp thoáng trong đám lá xanh mượt còn đọng long lanh những giọt sương đêm. cánh hoa sen rất mềm và mịn. từng lớp cánh được khéo léo sắp sen kẽ , chụm lại với nhau như ánh lửa bập bùng. hoa sen đẹp, một vẻ đẹp giản dị mà đằm thắm.
- tả 1 vài bông hoa sen đã tàn, để lộ đài sen màu xanh ngọc bích và nhị sen vàng óng
* hoạt đọng con người
- hái sen
* giá trị của sen
-lá sen gói xôi ,....làm vị thuốc
-tâm sen dùng làm thuốc chữa bệnh mất ngủ.
- với người dân quê em thì đầm sen còn góp phần tăng thu nhập cho gia đình.
-hoa sen tượng trưng cho sự cao quý , thanh khiết của con người vn.
* kỉ niệm với đầm sen
-đi hái sen cùng mẹ
- đi ăn trộm sen
Kb : cảm nghĩ của em và nhân xét về đầm sen