Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài ta có
\(m_1+m_2=100kg\\ \Rightarrow m_2=100-m_1\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ m_1.4200\left(100-30\right)=100-m_1.4200\left(30-20\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=12,5\\m_2=100-12,5=87,5kg\end{matrix}\right.\)
\(V=10l\Rightarrow m'=10kg\)
Gọi \(m\left(kg\right)\) là khối lượng của nước ở \(100^oC\)
Khối lượng của nước ở \(20^oC\) là: \(10-m\left(kg\right)\)
Nhiệt lượng mà khối lượng nước ở \(100^oC\) toả ra là:
\(Q1=m.c.\left(100-40\right)=60.m.c\left(J\right)\)
Nhiệt lượng mà khối lượng nước ở \(20^oC\) thu vào à:
\(Q2=\left(10-m\right).c.\left(40-20\right)=20.c.\left(10-m\right)\left(J\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q1=Q2\)
\(\Rightarrow60.m.c=20.c.\left(10-m\right)\)
\(\Rightarrow60.m=20.\left(10-m\right)\)
\(\Rightarrow m=2,5\)
Khối lượng của nước ở \(100^oC\) là \(2,5kg\)
Khối lượng của nước ở \(20^oC\) là \(7,5kg\)
Vậy.......
a) Nước sôi tỏa nhiệt để giảm từ 1000C->400C:
Qtỏa=m1.c.\($\Delta $\)t0=4*4200*(100-40)=1008000 (J)
Vì nhiệt lượng tỏa ra = nhiệt lượng thu vào
=> Qthu=1008000 (J)
b) Nước ở nhiệt độ 200C thu nhiệt để tăng từ 200C->400C:
Qthu=m2.c.\($\Delta $\)t0=1008000 (J)
<=> m2.4200.(40-20)=1008000
<=> m2=12 (kg)
Đáp số ..............
Gọi số lít nước sôi là : x ( lít )
=> số lít nước 20 độ C là : 80 -x
đổi 80 lít = 80 kg
ta có phương trình : ( 80 - x ).c.( 35 - 20 ) = x.c.(100-35)
=> x = 15
Vậy số lít nước sôi là 15 lít còn số nước 20 độ C là 80 -15 = 65 lít
Gọi x là khối lượng nước ở 15°C và y là khối lượng nước đang sôi.
Ta có: x + y = 8kg (1)
Nhiệt lượng y kg nước đang sôi tỏa ra
Q1 = y.4200.(100 – 38)
Nhiệt lượng x kg nước ở nhiệt độ 15°C thu vào để nóng lên 35°C:
Q2 = x.4200.(38 – 20)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1= Q2 ⇔ x.4200.(38 – 20) = y.4200.(100 – 38) (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:
x = 6,2kg; y = 1,8kg
Phải đổ 1,8 lít nước đang sôi vào 6,2 lít nước ở 15°C
Ở trường hợp đầu
Sau khi cân bằng nhiệt
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow m_nc_n\cdot\left(t_đ-t_s\right)=m_{thùng}c_{thùng}\cdot\left(t_s-t_đ'\right)+m_nc_n\left(t_s-t_đ''\right)\)
\(\Rightarrow m_nc_n\left(100-40-40+20\right)=m_{thùng}c_{thùng}\left(40-20\right)\)
\(\Leftrightarrow2m_nc_n=m_{thùng}c_{thùng}\)
Trường hợp 2
Sau khi cân bằng
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow m_nc_n\cdot\left(t_đ-t_s'\right)=m_{thùng}c_{thùng}\cdot\left(t_s'-t_đ'\right)\)
\(m_nc_n\left(100-t_s'\right)=2m_nc_n\left(t'_s-20\right)\Rightarrow\left(100-t_s'\right)=2\left(t'_s-20\right)\Rightarrow t'_s=\dfrac{140}{3}\left(^oC\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Qthu = m1c.(t2 - t1) = 20.4200.(50 - 20) = 2520000J
Nhiệt lượng khối nước tỏa ra:
Qtỏa = m2.c.(t3 - t2) = m2.4200.(100 - 50) = 210000m2 J
Áp dụng pt cân bằng nhiệt:
Qthu= Qtỏa
<=> 2520000 = 210000m2
=> m2 = 12kg
Q1=Q2
m1C1 (t1-t2) = m2C2 (t2-t1')
2 (100- 40)= m2 (40-20)
120= 20m2
m2=6 kg
Vậy...
Thank bạn 😘