Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì R 1 mắc song song R 2 nên: U 1 = U 2 ⇔ I 1 . R 1 = I 1 . R 2
Mà I 1 = 1,5 I 2 → 1,5 I 2 . R 1 = I 2 . R 2 → 1,5 R 1 = R 2
Từ (1) ta có R 1 + R 2 = 10Ω (2)
Thay R 2 = 1,5 R 1 vào (2) ta được: R 1 + 1,5 R 1 = 10 ⇒ 2,5 R 1 = 10 ⇒ R 1 = 4Ω
⇒ R 2 = 1,5.4 = 6Ω
Tóm tắt :
\(R_1=3\Omega\)
\(R_2=6\Omega\)
\(R_1//R_2\)
\(I_2=0,5A\)
\(I_{MC}=?\)
GIẢI :
Hiệu điện thế qua điện trở R2 là :
\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow U_2=R_2.I_2=6.0,5=3V\)
Theo đề ra có : R1//R2 cho nên :
\(U_{MC}=U_2=3V\)
Cường động dòng điện qua R1 là :
\(I_1=\dfrac{U_{MC}}{R_1}=\dfrac{3}{3}=1A\)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:
\(I_{MC}=I_1+I_2=1+0,5=1,5A\)
Vậy cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là 1,5A.
Vì là đoạn mạch song song nên hiệu điện thế U là:
U = U2 = I2.R2 = 0,5.6 = 3 ( V)
Điện trở tương đương là:
1/Rtd = 1/R1 + 1/R2 = 1/3 + 1/6 = 0,5 => Rtd = 1/0,5 = 2 (ohm)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:
I = U/Rtd = 3/2 = 1,5 (A)
Vay
Ta có: \(I=I_1+I_2\Leftrightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,5=0,7\left(A\right)\)
\(I=I_1+I_2\Rightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,7=0,5\left(A\right)\)(R1//R2)
Chọn B
Hai điện trở mắc song song nhau.
Dòng điện qua mạch: \(I=I_1+I_2\)
Dòng điện chạy qua \(R_1\) là: \(I_1=I-I_2=1,2-0,5=0,7A\)
R 1 nối tiếp R 2 nên điện trở tương đương của mạch lúc này là:
R 1 song song với R 2 nên điện trở tương đương của mạch lúc này là:
Lấy (1) nhân với (2) theo vế ta được R 1 . R 2 = 18 → (3)
Thay (3) vào (1), ta được: R 12 - 9 R 1 + 18 = 0
Giải phương trình, ta có: R 1 = 3Ω; R 2 = 6Ω hay R 1 = 6Ω; R 2 = 3Ω
\(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\Rightarrow I=I1+I2=0,5+1=1,5A\)
Chọn A
Ta có:U=U1=U2=I2.R2=0,5.6=3V
R mạch chính =R=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{3.6}{3+6}=2\)Ω
I=U/R=3/2=1,5A
I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{3}{3}\)=1A
I2=0,5A (đề cho rồi)