Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn câu D. 40V
Điện trở tương đương khi ghép nối tiếp hai điện trở:
Rtđ = R1 + R2 = 30 + 10 = 40 Ω
Vì khi ghép nối tiếp I1 = I2 = I, mà I1 max > I2 max nên để đảm bảo R2 không bị hỏng (tức là dòng qua R2 không được vượt quá I2 max = 1A) thì cường độ dòng điện cực đại qua đoan mạch là I = I1 max = 1A.
Khi đó hiệu điện thế giới hạn có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:
Ugiới hạn = I.Rtđ = 1.40 = 40V
Chọn C. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5A.
a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 = 40
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là:
b. Đổi S = 0 , 06 m m 2 = 0 , 06 . 10 - 6 m 2
Công thức tính điện trở:
c. Cường độ dòng điện định mức của đèn:
Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế giữa hai đầu R 1 là 6V
Vậy hiệu điện thế hai đầu biến trở là: U b = U - U đ = 12 - 6 = 6 V
ường điện dòng điện chạy qua R 1 là: I 1 = 6 / 25 = 0 , 24 A
Cường điện dòng điện chạy qua biến trở là: I b = I 1 + I đ m = 0 , 74 A
Vậy điện trở biến trở khi đó là:
Vì R 3 song song với R 1 và R 2 nên:
U = U 1 = U 2 = U 3 = 4,8V
I = I 1 + I 2 + I 3 → I 3 = I - I 1 - I 2 = 1,5 – 0,8 – 0,4 = 0,3A
Điện trở R 3 bằng:
Điện trở tương đương của toàn mạch là:
3 điện trở mắc nối tiếp với nhau nên I = I1 = I2 = I3 = 2A (lấy giá trị nhỏ nhất vì nếu lấy giá trị lớn hơn thì điện trở bị hỏng).
Theo định luật Ôm, hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:
U = I.R = I.(R1 + R2 + R3) = 2.(6 + 9 + 15) = 60V
→ Đáp án B
Chọn B
Do ba điện trở này mắc nối tiếp nên ta có I = I 1 = I 2 = I 3 = 2A
Điều kiện cường độ lớn nhất được phép qua đoạn mạch này là: I m a x = I 2 = 2A
(lấy giá trị nhỏ nhất, nếu lấy giá trị khác lớn hơn thì điện trở bị hỏng).
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
R t đ = R 1 + R 2 + R 3 = 6 + 9 + 15 = 30Ω
Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:
U m a x = I m a x . R t đ = 2.30 = 60V
Tóm tắt :
\(R_1//R_2\)
\(R_1=10\Omega\)
\(I_1=3A\)
\(R_2=20\Omega\)
\(I_2=2A\)
\(U_{tốiđa}=?\)
GIẢI :
Hiệu điện thế qua hai đầu điện tở R1 là :
\(U_1=R_1.I_1=10.3=30\left(V\right)\)
Hiệu điện thế qua hai đầu điện trở R2 là :
\(U_2=R_2.I_2=20.2=40\left(V\right)\)
Ta có : 30V < 40V (U1 < U2)
Vì khi mắc điện trở vào hiệu điện thế lớn hơn hiệu điện thế qua hai đầu đoạn mạch thì cần lắp vào U nhỏ hơn hoặc bằng số đo tối đa nên khi hoạt động không có điện trở nào hỏng
Vậy hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là 30V.
Ta mắc song song thì lúc này ta có cường độ dòng điện tối đa qua các điện trở là 2A, lúc này ta có điện trở tương đương là \(R_{td}=30\Omega\), hiệu điện thế qua mạch là 60V, để các điện trở không bị hỏng.
Còn mắc song song thì nếu cho hiệu điện thế qua mạch là 30V, thì điện trở \(R_1\) có điện trở vừa đúng 3A, cường độ dòng điện qua \(R_2\) là 1,5A đủ để \(R_2\), không bị hư, còn nếu tăng lên hơn 30V thì \(R_1\) sẽ bị hỏng vậy HĐT tối đa là 30V.
\(R_1ntR_2\)
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=2.15=30V\\U_2=I_2.R_2=3.5=15V\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow U_{max}=U_1+U_2=30+15=45V\)
\(a,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Umax1=Imax1.R1=2,2.25=55V\\Umax2=Imax2.R2=45V\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Umax1>U\left(55>15\right)\\Umax2>U\left(45>15\right)\end{matrix}\right.\) nên có thể mắc song song
\(b,\Rightarrow Umax1>Umax2\Rightarrow Um=Umax1=45V\)
Hai điện trở R1 = R2 = 8Ω mắc song song vào một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: \(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{8\cdot8}{8+8}=4\Omega\)
Rtđ = 16Ω.
Rtđ = 8Ω.
Rtđ = 2Ω.
Rtđ = 4Ω.
Cho hai điện trở mắc song song với nhau, công thức nào sau đây là đúng
U=U1=U2
I=I1-I2
I=I1=I2
Rtđ=R1+R2
Trên một biến trở có ghi 25Ω-3A.Các số này có ý nghĩa nào dưới đây?
Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 25Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 3A
Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 25Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 3A
Biến trở có điện trở lớn nhất là 25Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 3A
Biến trở có điện trở lớn nhất là 25Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 3A
Một khu dân cư có 45 hộ gia đình, trung bình mỗi hộ sử dụng một công suất điện 150W trong 5 giờ 1 ngày. Tính tiền điện của khu dân cư phải trả trong 30 ngày với giá điện 700đ/kWh.
\(A=45\cdot150\cdot5\cdot30=1012500\)Wh = 1012,5kWh
\(\Rightarrow T=A\cdot700=1012,5\cdot700=708750\left(dong\right)\)
708750 đồng.
70870 đồng
70800 đồng.
7087000 đồng
Trên một bóng đèn có ghi 8V – 2W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện qua đèn có cường độ bao nhiêu?
\(P=UI\Rightarrow I=P:U=2:8=0,25A\)
I = 2,5A
I = 2A
I = 0,25A
I = 0,5A
Hai điện trở R1 = R2 = 8Ω mắc song song vào một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtđ = 16Ω.
Rtđ = 8Ω.
Rtđ = 2Ω.
Rtđ = 4Ω.
Cho hai điện trở mắc song song với nhau, công thức nào sau đây là đúng
U=U1=U2
I=I1-I2
I=I1=I2
Rtđ=R1+R2
Trên một biến trở có ghi 25Ω-3A.Các số này có ý nghĩa nào dưới đây?
Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 25Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 3A
Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 25Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 3A
Biến trở có điện trở lớn nhất là 25Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 3A
Biến trở có điện trở lớn nhất là 25Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 3A
Một khu dân cư có 45 hộ gia đình, trung bình mỗi hộ sử dụng một công suất điện 150W trong 5 giờ 1 ngày. Tính tiền điện của khu dân cư phải trả trong 30 ngày với giá điện 700đ/kWh.
708750 đồng.
70870 đồng
70800 đồng.
7087000 đồng
Trên một bóng đèn có ghi 8V – 2W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện qua đèn có cường độ bao nhiêu?
I = 2,5A
I = 2A
I = 0,25A
I = 0,5A