Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi mắc nối tiếp:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=40+40=80\left(\Omega\right)\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(A\right)\)
Khi mắc song song:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{40.40}{40+40}=20\left(\Omega\right)\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{10}{20}=0,5\left(A\right)\)
a)Mắc nối tiếp:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=40+40=80\Omega\)
\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{10}{80}=0,8A\)
b) Mắc song song:
\(U_1=U_2=U=10V\)
\(I_1=\dfrac{10}{40}=0,4A;I_2=\dfrac{10}{40}=0,4A\)
Có 2 điện trở R1 = 20 và R2 = 60 . Tính nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở và cả hai điện trở trong thời gian 1 giờ khi:
a. R1 mắc nối tiếp R2 vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V
b. R1 mắc song song R2 vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V nè:0
Khi mắc nối tiếp:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = R 1 + R 2 = 24 + 8 = 32 Ω
b) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
+ I = I 1 = I 2 = U / R = 0 , 375 A ; U 1 = I . R 1 = 0 , 375 . 24 = 9 V
U 2 = U – U 2 = 12 – 9 = 3 V .
c) Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong thời gian 10 phút.
+ Q = U.I.t = 12.0,375.10.60 = 2700J
Khi mắc song song:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch: R = ( R 1 . R 2 ) / ( R 1 + R 2 ) = 6 Ω .
b) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
U = U 1 = U 2 = 12 V ; I 1 = U / R 1 = 12 / 24 = 0 , 5 A ; I 2 = U / R 2 = 12 / 8 = 1 , 5 A
c) Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch trong thời gian 10 phút:
Q = U.I.t = 12.2.10.60 = 14400J
R1 nt R2\(=>I1=I2=>I1^2=I2^2\)
\(=>\dfrac{Q1}{Q2}=\dfrac{I1^2R1t}{I2^2R2t}=\dfrac{R1}{R2}\left(đpcm\right)\)
b,R1//R2\(=>U1=U2=>U1^2=U2^2\)
\(=>\dfrac{Q1}{Q2}=\dfrac{I1^2R1t}{I2^2R2t}=\dfrac{\dfrac{U1^2}{R1}}{\dfrac{U2^2}{R2}}=\dfrac{R2}{R1}\left(dpcm\right)\)
Có hai điện trở R1 = 120Ω và R2 = 80Ω được mắc nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế 220V trong thời gian 1 giờ.
a,Tính nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở trong thời gian đó
b, Tính nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch và so sánh với nhiệt lượng toả ra trên hai điện trở đó.
Giải giúp mik đi
Bài 2 :
Tóm tắt :
\(R_1=R_2=R_3=40\Omega\)
\(U_{AB}=10V\)
______________________________
\(R_{tđ}=?;I=?;I_1=?I_2=?I_3=?\)
\(U_1=?;U_2=?;U_3=?\)
TH1 : \(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)
TH2 : \(R_2nt\left(R_3//R_1\right)\)
TH3 : R1 //R2//R3
GIẢI :
Trường hợp A :
R1 R2 R3 + - R1//(R2nối tiếp R3)
Điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{40.\left(40+40\right)}{40+80}\approx26,67\left(\Omega\right)\)
Cường độ đòng điện I là :
\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{10}{26,67}\approx0,37\left(A\right)\)
Vì R1//R23 => \(U_{AB}=U_1=U_{23}=10V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(A\right)\)
\(I=I_1+ I_{23}\Rightarrow I_{23}=I-I_1=0,37-0,25=0,12\left(A\right)\)
Vì R2 ntR3 => \(I_2=I_3=I_{23}=0,12A\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U_2=I_2.R_2=0,12.40=4,8\left(V\right)\\U_3=U_2=4,8\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
Trường hợp B :
R2 R3 R1 A B
Vì R2 nt(R3//R1) nên :
\(R_{tđ}=R_2+\dfrac{R_3.R_1}{R_3+R_1}=40+\dfrac{40.40}{40+40}=60\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện I là :
\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{10}{60}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)
=> \(I=I_2=I_{31}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)
\(U_2=I_2.R_2=\dfrac{1}{6}.40\approx6,67\left(V\right)\)
\(U_{31}=U_{AB}-U_2=3,33\left(V\right)\)
Mà : R3//R1 => \(U_{31}=U_3=U_1=3,33V\)
\(\left\{{}\begin{matrix}I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{3,33}{40}=0,08325\left(A\right)\\I_1=I_3=0,08325\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
Trường hợp C :
R1 R2 R3 + -
Vì R1//R2//R3 nên :
Điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{40}}=\dfrac{40}{3}\left(\Omega\right)\)
\(U_{AB}=U_1=U_2=U_3=10V\)
Cường độ dòng điện I là :
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{10}{\dfrac{40}{3}}=0,75\left(A\right)\)
\(I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(A\right)\)
Bài 1.
\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{75}{2,5}=30\Omega\)
Có \(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=30\) \(\Rightarrow2R_2+R_2=30\Rightarrow R_2=10\Omega\)
\(\Rightarrow R_1=30-R_2=30-10=20\Omega\)
BÀI 2.
Ta có: \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{45}{2,5}=18\Omega\)
Mà \(R_1//R_2\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)
Lại có: \(R_1=\dfrac{3}{2}R_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_2}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{18}\) \(\Rightarrow R_2=30\Omega\)
Mắc nối tiếp:
\(R=R_1+R_2=40+40=80\Omega\)
\(I_1=I_2=I_m=\dfrac{10}{80}=0,125A\)
Vì R giống nhau, I giống nhau nên U bằng nhau và bằng 5V
Nhiệt lượng tỏa ra trên mối điện trở:
\(Q_{tỏa}=A_1=A_2=UIt=5\cdot0,125\cdot10\cdot60=375J\)
SỬA:
NỐI TIẾP:
\(I=I1=I2=U:R=10:\left(40+40\right)=\dfrac{1}{8}A\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=\dfrac{1}{8}\cdot40=5V\\U2=I2\cdot R2=\dfrac{1}{8}\cdot40=5V\end{matrix}\right.\)
Do hai điện trở này có cùng U và I nên nhiệt lượng của nó là như nhau.
\(\Rightarrow Q_{toa}=A=UIt=5\cdot\dfrac{1}{8}\cdot10\cdot60=375\left(J\right)\)
SONG SONG:
\(U=U1=U2=10V\left(R1\backslash\backslash R2\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=10:40=\dfrac{1}{4}A\\I2=U2:R2=10:40=\dfrac{1}{4}A\end{matrix}\right.\)
Do..............
\(Q_{toa}=A=UIt=10\cdot\dfrac{1}{4}\cdot10\cdot60=1500\left(J\right)\)