Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
|
AgNO3 |
K2CO3 |
Ban đầu |
0,6 mol; 102 gam |
0,9 mol; 124,2 gam |
Thêm vào |
→ HCl : 0 , 1 mol ↓ AgCl : 0 , 6 mol |
← H 2 SO 4 : 0 , 25 ↑ CO 2 : 0 , 25 |
Sau phản ứng |
115,9gam |
213,2 gam |
Thêm nước |
213,2 – 115,9 = 97,3 gam |
|
***Cốc A: AgNO3 + HCl = AgCl + HNO3(1)
mA = mAgNO3 + mHCl = 300
mdd(sau) = mAgNO3 + mHCl - mAgCl = 300 - mAgCl
***Cốc B: Na2CO3 + 2HCl = 2NaCl + CO2 + H2O(2)
mB = mdd(sau) = mNa2CO3 + mHCl - mCO2 = 300 - mCO2
Theo đề: phải thêm vào B 2,2 g cân trở lại cân bằng------->mCO2 = 2,2g---->nCO2 = 0,05mol
(2)--->nNa2CO3 = nCO2 = 0,05mol------->mNa2CO3 = 5,3g
--->%Na2CO3(trong dung dịch Na2CO3) = 5,3/100 = 5,3%
khối lượng dung dịch cốc B sau khi thêm HCl > khối lượng dung dịch cốc A là 12,25
------>mAgCl = 12,25 - mCO2 = 10,05---->nAgCl = 0,07mol
(1)---->nAgNO3 = nAgCl = 0,07mol ---->mAgNO3 = 11,9g
---->%AgNO3(trong dung dich AgNO3) = 11,9/100 = 11,9%
mk nên nghĩ bạn tự mk giải ra sẽ tốt hơn , coppy thế này thì.........
Phương trình phản ứng trong cốc A:
Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + CO2
Phương trình phản ứng trong cốc B:
BaCO3 + HCl -> BaCl2 + H2O + CO2
Ta có thể tính khối lượng của BaCO3 và Na2CO3 như sau:
Khối lượng BaCO3 = 11,82g
Khối lượng Na2CO3 = 10,6g
Để tính khối lượng dung dịch HCl cần thêm vào B, ta sử dụng quy tắc tỉ lệ:
(11,82g BaCO3) : (14,6% HCl) = (m gam BaCO3) : (100% HCl)
Từ đó, ta tính được m gam HCl cần thêm vào B:
m = (11,82g BaCO3) x (100% HCl) / (14,6% HCl) ≈ 80,82g
Vậy giá trị của m là khoảng 80,82 gam.
Bài 1 : nNa2CO3 = 0,1 mol ; nBaCO3 = 0,06mol ; nH2SO4 = 0,12mol
Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + CO2
0,1 0,1 0,1 (mol)
nH2SO4 dư = 0,12 - 0,1 = 0,02 mol
mA = m + mNa2CO3 + mddH2SO4 - mCO2 = 18,2 + m
mB = m + mBaCO3 11,82 + m
=> mA - mB = 6,38
gọi m dd HCl = a
=> nHCl ( a x 14,6%)/ 36,5 = 0,04a
BaCO3 + 2HCl -> BaCl2 + H2O + CO2
0,002a 0,004a 0,002a 0,002a 0,002a (mol)
mCO2 = 0,002a x 44 = 0,088a
=> 6,38 = a-0,088a
=> a = 7
a) a(g) vào cốc CaCO3 xảy ra phản ứng:
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
b(g) vào cốc Cu xảy ra phản ứng:
\(Cu+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
- Ở cốc 1 khối lượng tăng lên là (56/100)a. Ở cốc b khối lượng không thay đổi nên không thể xác định tỉ lệ a/b
b) \(CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+CO_2+2H_2O\)Cu vào cốc 1 không phản ứng.
Ở cốc 2, khối lượng tăng lên là: (56/100)a(g), cốc 2 tăng lên b(g)
Để cân thăng bằng thì (56/1000a=b=>a/b=100/56
Các phản ứng hoá học xảy ra trên hai đĩa cân :
CaCO 3 + 2 HNO 3 → Ca NO 3 2 + H 2 O + CO 2
MgCO 3 + 2 HNO 3 → Mg NO 3 2 + H 2 O + CO 2
Vị trí của hai đĩa cân trong thí nghiệm lần thứ nhất :
Số mol các chất tham gia ( 1 ) : n CaCO 3 = 20/100 = 0,2 mol bằng số mol HNO 3
Số mol các chất tham gia (2) : n MgCO 3 = 20/84 ≈ 0,24 mol nhiều hơn số mol HNO 3
Như vậy, toàn lượng HNO 3 đã tham gia các phản ứng (1) và (2). Mỗi phản ứng đều thoát ra một lượng khí CO 2 là 0,1 mol có khối lượng là 44 x 0,1 = 4,4 (gam). Sau khi các phản ứng kết thúc, 2 đĩa cân vẫn ở vị trí thăng bằng.
Bài 1
\(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\frac{a}{27}\left(mol\right)\)
TN1: \(Fe+2HCl-->FeCl2+H2\)
----0,1-------0,2------------------0,1---0,1(mol)
dd sau pư là FeCl2 và có thể có HCl dư
TN2 : \(2Al+3H2SO4-->Al2\left(SO4\right)3+3H2\)
-------a/27-----\(\frac{a}{40,5}\)---------------------\(\frac{a}{13,5}\)-----------\(\frac{a}{40,5}\)(mol)
dd sau pư là Al2(SO4)3 và có thể có thêm H2SO4
Vì sau khi phản ứng cái kim đồng hồ cân nặng vẫn ở vị trí cân bằng nên ta có
\(m_{Fe}-m_{H2}=m_{Al}-m_{H2}\)
\(\Leftrightarrow5,6-0,2=a-\frac{a}{20,25}\)
\(\Leftrightarrow5,4=\frac{19,25a}{20,25}\)
\(\Leftrightarrow109,35=19,25a\)
\(\Rightarrow a\approx5,68\)(g)
Bài 2
\(H2SO4+BaCl2-->BaSO4+2HCl\)
a) Ta có
\(n_{H2SO4}=\frac{38,168.19,6\%}{98}=0,08\left(g\right)\)
\(n_{BaCl2}=\frac{208.10\%}{208}=0,1\left(mol\right)\)
=> BaCl2 dư. Muối sau pư là BaCl2 dư
\(n_{BaSO4\downarrow}=n_{H2SO4}=0,08\left(mol\right)\)
\(m_{BaSO4}=0,08.233=18,64\left(g\right)\)
\(n_{BaCl2}=n_{H2SO4}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{BaCl2}dư=0,1-0,08=0,02\left(mol\right)\)
\(m_{BaCl2}=0,02.208=4,16\left(g\right)\)
b) dd sau pư là BaCl2 dư và HCl
\(mdd=m_{ddH2SO4}+m_{ddBaCl2}-m_{BaSO4}=38,168+208-18,64=227,528\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=0,08.36,5=2,92\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl}=\frac{2,92}{277,528}.100\%=1,05\%\)
\(C\%_{BaCl2}dư=\frac{4,16}{277,528}.100\%=1,5\%\)