K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2016

gọi V là lít nước chảy đc trong mỗi giờ

      x là thời gian chảy còn lại đến khi cả 2 bình đều đầy

ta có hệ pt: \(\int^{2V+\frac{V}{45}+xV=375}_{2V+x\left(V+25\right)=375}\).

mk lập hpt thôi còn cậu tự bấm máy nhé, mà mk cũng ko chắc hpt của mk có đúng hay ko nữa

20 tháng 1 2016

Nhân tung tóe rồi rút lui là xong

31 tháng 10 2017

75 lít nha

31 tháng 10 2017

75 lít nha

31 tháng 3 2016

Mỗi h chảy được 75 l

31 tháng 3 2016

 Gọi V là luu luong nuoc chay vao 2 bih ban dau. Binh 1 sau 2h van voi luu luong V thi tg de day bih 1 la: (375-2V)/V. Cug trong thoi jan nay nhung binh 2lai nghi 45m= .75h nhung bu lai chay luu luong V+ 25. => pt: 
(375-2V)/V= .75+ (375-2v)/(V+25)... giai V=75

4 tháng 3 2021

24gio nhe

4 tháng 3 2021

Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là x giờ thời gian vòi 2 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là y giờ 

ĐK: x, y > 12 

Trong 1 giờ, vòi 1 chẩy được 1/x bể 

Trong 1 giờ, vòi 2 chẩy được 1/y bể 

Trong 1 giờ, cả hai vòi chẩy được 1/12 bể 

Ta có phương trình: 1/x + 1/y = 1/12 (1) 

Trong 8 giờ cả hai vòi chẩy được 8/12 bể hay 2/3 bể còn lại là 1/3 bể vòi 2 chẩy trong 3,5 giờ với năng suất là 2/y ta có phương trình:

3,5 . 2/y = 1/3 hay 7/y = 1/3 (2) Từ (1) và (2)

ta có hệ phương trình: {1/x + 1/y = 1/12 (1) {7/y = 1/3 (2)

 Giải HPT này ta tìm được: x = 28 (tmđk) y = 21 (tmđk) 

Vậy thời gian vòi 1 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là 28 giờ thời gian vòi 2 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là 21 giờ 

26 tháng 1 2022

Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là x (h) 

thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là y(h) 

ĐK : x > 6 ; y > 6

Ta có 1 giờ vòi 1 chảy được \(\dfrac{1}{x}\) (bể)

1 giờ vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{y}\)(bể)

1 giờ 2 vòi chảy được \(\dfrac{1}{6}\left(bể\right)\)

=> PT : \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\)(1)

mà vòi 1 chảy trong 2 giờ rồi khóa ; vòi 2 chảy tiếp 3 giờ được 40% bể

=> PT \(\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{2}{5}\)(2) 

Từ (1) (2) => HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}+\dfrac{2}{y}=\dfrac{1}{3}\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{15}\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=15\end{matrix}\right.\)(tm)

Vậy...

Gọi x(giờ) là thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể

Gọi y(giờ) là thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể

(Điều kiện: x>5; y>5)

Trong 1 giờ, vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{x}\)(bể)

Trong 1 giờ, vòi 2 chảy được: \(\dfrac{1}{y}\)(bể)

Trong 1 giờ, hai vòi chảy được: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{5}\)(1)

Vì khi vòi thứ nhất chảy trong 3 giờ và vòi thứ 2 chảy trong 2 giờ thì được 12/25 bể nên ta có phương trình:

\(\dfrac{3}{x}+\dfrac{2}{y}=\dfrac{12}{25}\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{5}\\\dfrac{3}{x}+\dfrac{2}{y}=\dfrac{12}{25}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{5}\\\dfrac{3}{x}+\dfrac{2}{y}=\dfrac{12}{25}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{y}=\dfrac{3}{25}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{25}{3}\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{25}=\dfrac{12}{25}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{25}{3}\\x=\dfrac{25}{12}\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: Vòi 1 cần \(\dfrac{25}{12}h\) để chảy một mình đầy bể

Vòi 2 cần \(\dfrac{25}{3}h\) để chảy một mình đầy bể

24 tháng 6 2018

Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là x giờ 
thời gian vòi 2 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là y giờ 
ĐK: x, y > 12 
Trong 1 giờ, vòi 1 chẩy được 1/x bể 
Trong 1 giờ, vòi 2 chẩy được 1/y bể 
Trong 1 giờ, cả hai vòi chẩy được 1/12 bể 
Ta có phương trình: 1/x + 1/y = 1/12 (1) 
Trong 8 giờ cả hai vòi chẩy được 8/12 bể hay 2/3 bể 
còn lại là 1/3 bể vòi 2 chẩy trong 3,5 giờ với năng suất là 2/y 
ta có phương trình: 3,5 . 2/y = 1/3 
hay 7/y = 1/3 (2) 
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 
{1/x + 1/y = 1/12 (1) 
{7/y = 1/3 (2) 
Giải HPT này ta tìm được: 
x = 28 (tmđk) 
y = 21 (tmđk) 
Vậy thời gian vòi 1 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là 28 giờ 
thời gian vòi 2 chảy một mình với công suất bình thường đầy bể là 21 giờ 

13 tháng 12 2019

Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là x (giờ) (x>6)

        thời gian vòi thứ hai chảy riêng đầy bể là y (giờ) (y>6)

Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể không có nước trong 6 giờ thì đầy bể

⇒ 1 x + 1 y = 1 6  (1)

vòi thứ  nhất chảy trong  2 giờ, sau đó đóng lại và mở vòi thứ hai chảy tiếp trong 3 giờ nữa thì được 2/5 bể   ⇒ 2. 1 x + 3. 1 y = 2 5  (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình  1 x + 1 y = 1 6 2. 1 x + 3. 1 y = 2 5 ⇔ x = 10 y = 15

Đối chiếu với điều kiện, giá trị x=10; y=15 thỏa mãn.

Vậy thời gian vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là 10 giờ, thời gian vòi thứ hai chảy riêng đầy bể là 15 giờ.

1 tháng 2 2018

Gọi thời gian mà vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể là x (giờ), (x > 0)

Trong một giờ:

- Vòi thứ nhất chảy được 1/x (bể)

- Vòi thứ hai chảy được 1/(x+4) (bể)

- Vòi thứ ba chảy được 1/6 (bể)

Khi mở cả ba vòi thì vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy vào bể còn vòi thứ ba cho nước ở bể chảy ra nên ta có phương trình:

Vậy chỉ dùng vòi thứ nhất thì sau 8 giờ bể đầy nước

Đáp án: D