Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: Áp suất đáy ở mỗi nhánh bình thông nhau sẽ bằng nhau. Khi chưa đặt quả cân lên, ta sẽ có: 10.M1S1+dh1=10M2S2+dh210.M1S1+dh1=10M2S2+dh2⇔10M2S2−10.M1S1=d(h1−h2)=d.0,1⇔10M2S2−10.M1S1=d(h1−h2)=d.0,1 (1) Khi đặt quả cân 2 kg lên pittong 1. 10.(M1+m)S1=10M2S210.(M1+m)S1=10M2S2 Thay số được S2=23S1S2=23S1 Thay vào (1) được S1=2000,1dS1=2000,1d (2) Đặt quả cân 2kg lên pittong thứ 2 ta sẽ có:10M1S1+dh′1=10(M2+m)S2=d.h′210M1S1+dh1′=10(M2+m)S2=d.h2′⇔400S2−100S1=d.ΔH⇔400S2−100S1=d.ΔH ⇔500S1=d.ΔH⇔500S1=d.ΔH Thay (2) vào được ΔH=25cm
Áp suất đáy ở mỗi nhánh bình thông nhau sẽ bằng nhau.
Khi chưa đặt quả cân lên, ta sẽ có:
10.M1S1+dh1=10M2S2+dh210.M1S1+dh1=10M2S2+dh2
⇔10M2S2−10.M1S1=d(h1−h2)=d.0,1⇔10M2S2−10.M1S1=d(h1−h2)=d.0,1 (1)
Khi đặt quả cân 2 kg lên pittong 1.
10.(M1+m)S1=10M2S210.(M1+m)S1=10M2S2
Thay số được S2=23S1S2=23S1
Thay vào (1) được S1=2000,1dS1=2000,1d (2)
Đặt quả cân 2kg lên pittong thứ 2 ta sẽ có:
10M1S1+dh′1=10(M2+m)S2=d.h′210M1S1+dh1′=10(M2+m)S2=d.h2′
⇔400S2−100S1=d.ΔH⇔400S2−100S1=d.ΔH
⇔500S1=d.ΔH⇔500S1=d.ΔH
Thay (2) vào được ΔH=25cm
giỏi quá sức tưởng tượng ! Cố lên nhá ! Kiểu gì e cũng là thiên tài một ngay không xa
tham khảo
Áp suất đáy ở mỗi nhánh bình thông nhau sẽ bằng nhau. Khi chưa đặt quả cân lên, ta sẽ có: 10.M1S1+dh1=10M2S2+dh210.M1S1+dh1=10M2S2+dh2 ⇔10M2S2−10.M1S1=d(h1−h2)=d.0,1⇔10M2S2−10.M1S1=d(h1−h2)=d.0,1 (1) Khi đặt quả cân 2 kg lên pittong 1. 10.(M1+m)S1=10M2S210.(M1+m)S1=10M2S2 Thay số được S2=23S1S2=23S1 Thay vào (1) được S1=2000,1dS1=2000,1d (2) Đặt quả cân 2kg lên pittong thứ 2 ta sẽ có: 10M1S1+dh′1=10(M2+m)S2=d.h′210M1S1+dh1′=10(M2+m)S2=d.h2′ ⇔400S2−100S1=d.ΔH⇔400S2−100S1=d.ΔH ⇔500S1=d.ΔH⇔500S1=d.ΔH Thay (2) vào được ΔH=25cm
Áp suất đáy ở mỗi nhánh bình thông nhau sẽ bằng nhau.
Khi chưa đặt quả cân lên, ta sẽ có:
\(\frac{10M_1}{S_1}+dh_1=\frac{10M_2}{S_2}+dh_2\)
\(\Leftrightarrow\frac{10M_2}{S_2}-\frac{10M_1}{S_1}=d\left(h_1-h_2\right)=d.0,1\) (*)
Khi đặt quả cân 2 kg lên pittong 1.
\(\frac{10\left(M_1+m\right)}{S_1}=\frac{10M_2}{S_2}\)
Tay số tính được: \(S_2=\frac{2}{3}S_1\)
Thay vào (*) được \(S_1=\frac{200}{0,1d}\) (**)
Đặt quả cân 2kg lên pittong thứ 2 ta sẽ có:
\(\frac{10M_1}{S_1}+dh'_1=\frac{10\left(M_2+m\right)}{S_2}=dh'_2\)
\(\Leftrightarrow\frac{400}{S_2}-\frac{100}{S_1}=d.\Delta h\)
\(\Leftrightarrow\frac{500}{S_1}=d\Delta H\)
\(\Rightarrow\Delta H=25cm\)
h S1 S2 m1 m2 A B
a,Gọi A và B là 2 điểm nằm trên cùng một mặt phẳng ngang.(hình vẽ)
Ta có \(d_o=10^4\left(\frac{N}{m^3}\right)\Rightarrow D_o=10^3\left(\frac{kg}{m^3}\right)=1\left(\frac{g}{cm^3}\right)\)
Trọng lượng của 2 pittong là:
\(P_1=10m_1=F_1\)
\(P_2=10m_2=10.3m_1=30m_1=F_2\)
Ta có: pA=pB.
hay \(\frac{F_1}{S_1}+d_oh=\frac{F_2}{S_2}\)\(\Leftrightarrow\frac{10m_1}{S_1}+10D_oh=\frac{30m_1}{S_1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{m_1}{80}+1.5=\frac{3m_1}{20}\)\(\Leftrightarrow\frac{m_1}{80}+5=\frac{12m_1}{80}\)
\(\Rightarrow11m_1=400\Rightarrow m_1=\frac{400}{11}=36,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_2=3m_1=36,4.3=109,2\left(g\right)\)
b. C D m1 m2 S1 S2 m
Gọi C và D là 2 điểm nằm trên cùng 1 mp ngang như hình vẽ:
ta có pC=pD
\(\Leftrightarrow\frac{F_1+P}{S_1}=\frac{F_2}{S_2}\)\(\Leftrightarrow\frac{m_1+m}{S_1}=\frac{m_2}{S_2}\)\(\Rightarrow\frac{m}{80}=\frac{11m_1}{80}\Rightarrow m=11m_1=11.36,4=400,4\left(g\right)\)
Giả sử pít tông nhỏ (pít tông 2) dâng lên 1 đoạn là h2 (cm)
Thì pít tông 1 sẽ bị hạ xuống 1 đoạn \(h_1=\dfrac{s_2.h_1}{s_1}=\dfrac{2}{5}h_2\left(cm\right)\)
Khối lượng của người đó la` 55 kg => P = 550N
Giả sử lấy điểm C trong pit tong 1 có độ cao bằng pit tong và điểm D có độ cao = điểm C trong pit tong 2.
Ta có:
Áp suất tại \(C\left(Pc\right)=Pd\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{P}{s_1}=10.D.h\)
\(\dfrac{550}{100}=10.0,9\)
\(\Rightarrow5,5=9.\dfrac{7}{5}.h_2\)
\(\Rightarrow h_2\approx0,437cm\)