K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2021

- Ta thấy : Ở 80oC thì :

Trong 625g dung dịch AgNO3 chứa 525g AgNO3 thì bão hòa

Trong 400g dung dịch AgNO3 chứa x g AgNO3 thì bão hòa .

=> x = 336g .

- Ta thấy : Ở 20oC thì :

Trong 270g dung dịch AgNO3 chứa 170g AgNO3 thì bão hòa

Trong 400g dung dịch AgNO3 chứa y g AgNO3 thì bão hòa .

=> y = ~252g

=> Khối lượng kết tình là : 336 - 252 = 84g

b, - Thấy khi hạ xuống 20oC thì kl dung dịch là :400 - 84 = 316g

=> C% = ~80%

 

27 tháng 7 2019

Ở 800C, trong 100 + 51 =151 gam dung dịch có 51 gam KCl và 100 gam H2O

Trong 604 gam dung dịch có x gam KCl và y gam H2O

\(\Rightarrow x=\frac{604.51}{151}=204\left(g\right)\)

\(y=\frac{604.100}{151}=400\left(g\right)\)

Vậy ở 800C trong 60 gam dung dịch có 204 gam KCl và 400 gam H2O

Ở 200C cứ 100 gam H2O hòa tan 34 gam KCl

_________400 gam H2O hòa tan z gam KCl

\(\Rightarrow z=\frac{400.34}{100}=136\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{KCl\left(kt\right)}=204-136=68\left(g\right)\)

Lưu ý: kt là kết tinh.

27 tháng 7 2019

\(S_{KCl.80^oC}=51\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddKCl}=151\left(g\right)\)

Ở 80oC trong 151g dd KCl chứa 51g KCl là 100g H2O

trong 604g dd KCl chứa x(g) KCl và y(g) H2O

\(\Rightarrow x=m_{KCl}=\frac{604\times51}{151}=204\left(g\right)\)

\(y=m_{H_2O}=604-204=400\left(g\right)\)

Ở 34oC trong 100g H2O hòa tan hết 34g KCl

trong 400g H2O hòa tan hết x1(g) KCl

\(\Rightarrow x_1=m_{KCl}=\frac{400\times34}{100}=136\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{KCl}kt=204-136=68\left(g\right)\)

\(m_{Na_2CO_3\left(dd.ở.40^oC\right)}=\dfrac{1000.30}{100}=300\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2O}=1000-300=700\left(g\right)\)

Gọi khối lượng Na2CO3 kết tinh là a (g)

=> \(m_{Na_2CO_3\left(dd.ở.20^oC\right)}=300-a\left(g\right)\)

\(S_{20^oC}=\dfrac{300-a}{700}.100=20\left(g\right)\)

=> a = 160 (g)

15 tháng 5 2023

Khối lượng NaCl trong 1800 dd 30 %

  \(\dfrac{1800.30}{100}\) = 540 g

Khối lượng nước:

 1800 - 540 = 1260 g

Khối lượng muối trung hòa trong 1260 g nước ở 200C

 \(\dfrac{36.1260}{100}\) \(\approx453,6g\) 

Lượng muối kết tinh:

  540 - 453,6 = 86,4 g 

a) Số gam chất tan có trong 500g dd HCl 3% là:

\(m_{HCl}=\dfrac{500.3}{100}=15\left(g\right)\)

Số gam chất tan có trong 300g dd HCl 10%:

\(m_{HCl}=\dfrac{300.10}{100}=30\left(g\right)\)

Nồng độ phần trăm dd axit mới:

\(C\%_{ddHCl\left(mới\right)}=\dfrac{15+30}{500+300}.100=5,625\%\)

29 tháng 5 2017

a) - Khối lượng HCl trong 500 gam dung dịch 3% : \(\dfrac{500\cdot3}{100}\)

- Khối lượng HCl trong 300 gam dung dịch 10% : \(\dfrac{300\cdot10}{100}\)

- Tính theo công thức tính nồng độ phần trăm :

\(\dfrac{\left[\left(\dfrac{500\cdot3}{100}\right)+\left(\dfrac{300\cdot10}{100}\right)\right]\cdot100\%}{\left(500+300\right)}=5,625\%\)

b) Khối lượng NaCl trong 1800 gam dung dịch 30%

\(\dfrac{1800\cdot30}{100}=540\left(g\right)\)

Khối lượng nước : 1800 - 540 = 1260 ( g )

Khối lượng muối tan bão hòa trong 1260 gam nước ở 20oC :

\(\dfrac{36\cdot1260}{100}=453,6\left(g\right)\)

Lượng muối kết tinh : 540 - 453,6 = 86,4 ( g )

6. có bao nhiêu gam tinh thể caso4 tách ra khi làm nóng 400g dung dịch caso4 bão hòa từ 20 độ C lên 80 độ C biết rằng độ tan của caso4 ở 20 độ C là 40g , 80 độ C là 15 g 7. a) cho biết độ tan của A trong nước ở 10 độ C là 15g còn ở 90 độ C là 50g hỏi khi làm lạnh 600g dung dịch bão hòa A ở 90 độ C xuống 10 độ C thì có bao nhiêu gam chất tan tách ra (kết tủa) b) cũng hỏi như vậy nhưng trước khi...
Đọc tiếp

6. có bao nhiêu gam tinh thể caso4 tách ra khi làm nóng 400g dung dịch caso4 bão hòa từ 20 độ C lên 80 độ C biết rằng độ tan của caso4 ở 20 độ C là 40g , 80 độ C là 15 g

7. a) cho biết độ tan của A trong nước ở 10 độ C là 15g còn ở 90 độ C là 50g hỏi khi làm lạnh 600g dung dịch bão hòa A ở 90 độ C xuống 10 độ C thì có bao nhiêu gam chất tan tách ra (kết tủa)

b) cũng hỏi như vậy nhưng trước khi làm laqnhj ta đun để cho bay hơi 200g nước

8. ở 15 độ C hòa tan 4,5.10 mũ 23 phân tử Nacl vào 180 g nước thì thu được dung dịch bão hòa

9. hãy tính độ tan của muối ăn ở nhiệt độ đó biết độ tan của cuso4 ở 10 độ C và 80 độ C lần lượt là 17,4 g và 55g làm lạnh 1,5 kí dung dịch cuso4 bão hòa ở 80 độ C xuống 10 độ C tính khối lượng cuso4 . 5 h20 tách ra

11. khi làm lạnh mg dung dịch k2so4 ở 60 độ C xuống 0 độ C thì có 108,5 g muối kết tinh lại tìm M và lượng muối có trong dung dịch lúc đàu cho biết độ tan của k2so4 ở 2 nhiệt độ lần lượt là 18,2 g và 7,35 g

3
20 tháng 3 2017

mày hỏi nhiều thế này đếu ai muốn trả lời đâubanhqua

13 tháng 9 2017

từng câu thôi bạn, nhiều thế đọc đề đủ hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn roài nói gì đến làm

22 tháng 1 2017

Ở 80oC: 51(g) KCl + 100(g) H2O => 151(g) dung dịch KCl bào hòa

=> x (g) KCl + y (g) H2O ==> 604 (g) dung dịch KCl bão hòa

=> \(\left\{\begin{matrix}x=\frac{604\times51}{151}=204\left(g\right)\\y=\frac{604\times100}{151}=400\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Ở 20oC: 34(g) KCl + 100(g) H2O => Dung dịch bão hòa

=> a (gam) KCl + 400 (g) H2O => Dung dịch bão hòa

=> a = \(\frac{400\times34}{100}=136\left(gam\right)\)

=> Khối lượng KCl kết tinh: 204 - 136 = 68 (gam)

22 tháng 1 2017

kb nhé

29 tháng 5 2022

Ở `100^oC` : `m_(NaNO_3) = (180 . 168)/(180+100) =108g`
`-> m_(H_2O) = 168 -108 = 60g`
Ở `20^o` : `m_(NaNO_3) = (60 . 88)/(100) =52,8g`
Vậy `m_(NaNO_3 (kt)) = 108 - 52,8 =55,2g`
Công thức :
- Ở nhiệt độ `t_1` biết `S_1 -> m_(ct_1) = (md^2 . S_1)/(100+S_1)`
Suy ra `m_(H_2O) = m_(dd1) - m_(ct_1)`
- Ở nhiệt độ `t_2` biết `S_2 -> m_(ct_2) = (m_(H_2O) . S_2)/(100)`
Giả sử `t_1 >t_2` : Khối lượng kết tinh khi hạ nhiệt : `m_(ct_1)-m_(ct_2)`

8 tháng 11 2019

Ở 80oC: 100g nước hòa tan tối đa 164,2g MgSO4

\(\text{→ Trong 264,2g dd MgSO4 có 164,2g MgSO4}\)

\(\text{→ Trong 1642g dd MgSO4 có 1020,5g MgSO4}\)

Gọi số mol MgSO4.6H2O tách ra là x

Khối lượng dung dịch còn lại: 1642 - 228x (g)

Khối lượng MgSO4 còn lại trong dung dịch: \(\text{1020,5 - 120x (g)}\)

Ở 20oC: 100g nước hòa tan tối đa 44,5g MgSO4

\(\text{→ Trong 144,5g dd MgSO4 có 44,5g MgSO4}\)

Trong 1642 - 228x(g) dd MgSO4 có (1020,5 - 120x)g MgSO4

\(\text{→(1642 - 228x) . 44,5 = (1020,5 - 120x).144,5 }\)

\(\text{→ x = 10,341 }\)

mMgSO4.6H2O = 228 . 10,341 = 2351,6(g) > 1642

→ Sai đề