K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là t*C

khi đó ta có

Q1=Q2

c.m.t=c.m.'t'

1.(100-t)=3(t-20)

100-t=3t-60

4t=160

t=40*C

vậy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 40*C

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow1\cdot\left(100-t\right)=3\left(t-20\right)\)  (Triệt tiêu c do có vai trò như nhau)

\(\Rightarrow t=40^oC\)

29 tháng 4 2019

Gọi nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là t*C

khi đó ta có

Q1=Q2

c.m.t=c.m.'t'

1.(100-t)=3(t-20)

100-t=3t-60

4t=160

t=40*C

vậy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 40*C

29 tháng 4 2019

Theo PTCNT

Ta có 100-t= 3. ( t-20)

100-t= 3t-60

=> 160=4t

=> t= 40 ( oC)

19 tháng 9 2019

3 lít nước = 3 kg

Gọi nhiệt độ ban đầu của nước là  t 0

- Nhiệt lượng của miếng thép tỏa ra là:

Q 1 = m 1 c 1 ∆ t 1  = 2.460.(345 – 30) = 289800 J

- Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q 2 = m 2 c 2 ∆ t 2  = 3.4200.(30 – t0)

- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q 1 = Q 2   ⇔ 289900 = 3.4200.(30 – t 0 )

⇒  t 0 =  7 o C

⇒ Đáp án A

30 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(V=2l\Rightarrow m_1=2kg\)

\(t_{_1}=60^oC\)

\(m_3=0,5kg\)

\(t_{2,3}=20^oC\)

\(t=40^oC\)

\(c_3=880J/kg.K\)

\(c_{1,2}=4200J/kg.K\)

========

a) \(Q_1=?J\)

b) \(m_2=?kg\)

a) Nhiệt lượng nước ấm tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_{1,2}.\left(t_1-t\right)=2.4200.\left(60-40\right)=168000J\)

b) Khối lượng nước trong ấm là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2+Q_3\)

\(\Leftrightarrow168000=\left(m_3.c_3+m_2.c_{1,2}\right).\left(t-t_{2,3}\right)\)

\(\Leftrightarrow168000=\left(0,5.880+m_2.4200\right)\left(60-20\right)\)

\(\Leftrightarrow168000=17600+168000m_2\)

\(\Leftrightarrow150400=168000m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{150400}{168000}=0,9kg\)

30 tháng 4 2023

khối lượng nước đổ thêm đã là 2kg rồi mà bạn tính ra 0,9 thì mik cx phục luôn

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,6.460\left(100-t_{cb}\right)=0,4.4200\left(t_{cb}-25\right)\\ \Rightarrow t_{cb}=35,58^o\)

29 tháng 4 2023

Ta có :

Q1 = Q2 

=> c . m1 ( t1 - t2 ) = c. m2 ( t1 - t2 )

\(\rightarrow4200.0,1.\left(80-t2\right)=4200.0,2.\left(t2-20\right)\)

\(\rightarrow33600-420t2=840t2-16800\)

\(\rightarrow33600+16800=420t2+840t2\)

\(\rightarrow t2=40^oC\)

Nhiệt độ lúc sau là 40 độ C

 

29 tháng 4 2023

Cảm ơn bạn nhiều

13 tháng 4 2017

Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên: Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 2 = 3 m 1 ⇒ 3 ∆ t 2 = ∆ t 1

Nên ∆ t 1 = t - 20 = 3 . 20 - 10 = 30 o C ⇒ t = 50 o C

⇒ Đáp án A

9 tháng 7 2016

a)ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m1C(t1-t)=m2C(t-t2)

\(\Leftrightarrow DV_1C\left(t_1-t\right)=DV_2C\left(t-t_2\right)\)

do cả hai chất đều là nước nên:

V1(t1-t)=V2(t-t2)

\(\Leftrightarrow2\left(80-t\right)=3\left(t-20\right)\)

giải phương trình ta có:

t=44 độ C

b)ta có:

nhiệt lượng nước ở 20 độ C thu vào là:

Q2=m2C(t-t2)

\(\Leftrightarrow Q_2=DV_2\left(t-t_2\right)\)

nhiệt lượng nước ở 80 độ C:

Q1=m1C(t1-t)

\(\Leftrightarrow DV_1C\left(t_1-t\right)\)

hiệu suất trao đổi nhiệt là:

\(\frac{Q_2}{Q_1}100=20\%\)

\(\Leftrightarrow\frac{DV_2C\left(t-t_2\right)}{DV_1C\left(t_1-t\right)}100=20\%\)

do cả hai chất đều là nước nên:

\(\frac{V_2\left(t-t_2\right)}{V_1\left(t_1-t\right)}100=20\%\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(t-20\right)}{2\left(80-t\right)}100=20\%\)

giải phương trình ta có:

t=20 độ C

10 tháng 7 2016

đúng rồi bạn ạ.Tại lúc đó mình ghi tắt đấy thôi