Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,PTHH:2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{Na}=\dfrac{11,5}{23}=0,5\left(mol\right)\\ b,n_{H_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
a)\(PTHH:2Na+2H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH+H_2\)
b) Số mol của Na là:
\(n_{Na}=\dfrac{m_{Na}}{M_{Na}}=\dfrac{11,5}{23}=0,5\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Na+2H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH+H_2\)
Tỉ lệ : 2 2 2 1 (mol)
số mol: 0.5 0,5 0,5 0,25 (mol)
Thể tích H2 thu được sau phản ứng là:
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
a, V lí : khi có dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên. Nếu bóng đèn bị nứt thì dây tóc lóe sáng và đứt
b, V lí : Thêm nước vào nước vôi đặc ta thu được nước vôi loãng, để lặng một thời gian ta thu được nước vôi trong .
Thổi hơi thở vào nước vôi trong thấy nước vôi bị đục
HH : hòa tan vôi sống ( canxi oxi ) vào nước thu được vôi đặc
: Mẩu natri tan dần trong nước, mẩu natri tan và quay tròn, có xuất hiện khí không màu thoát ra, khí đó là khí hidro
~ Search mạng có đc ko bạn ??? ~
Bài 1: PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
Số mol của Na2O là: 12,4 : 62 = 0,2 mol
100 gam nước tương ứng với 100 ml nước = 0,1 lít
a) Số mol của NaOH là: 0,2 . 2 = 0,4 mol
Khối lượng chất tan NaOH là: 0,4 . 40 = 16 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch NaOH sau phản ứng là: 112,4 gam
C% dd sau pứ là: (16 : 112,4 ) . 100% = 14,235%
b) CM của dung dịch sau phản ứng là:
0,4 : 0,1 = 4M
Một số dấu hiệu nhận biết biến đổi vật lí là: không có chất mới tạo thành; thường không có nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc không có ánh sáng; không có sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm thể tích, nở ra hay co lại; hay các biến đổi về mặt cơ học.
Một số dấu hiệu nhận biết biến đổi hóa học là: có chất mới tạo thành; biến đổi có kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng có kèm theo sự thay đổi về một trong các dấu hiệu như: màu sắc mùi vị, có khí thoát ra, tạo thành chất kết tủa.....
1. Mạng
2. Mạng
3. Vì các nguyên tử cùng loại sẽ phản ứng với nhau, rồi các chất đó lại tiếp tục phản ứng với các chất khác cùng loại khác...
h đừng có uống nước hay tắm nữa đi, r` ghi tình huống ra
5
trích 1 ít dung dịch ra làm mẫu thử rồi đánh STT
nhúng QT vào 3 mẫu
QT hóa xanh => NaOH
QT hóa đỏ => HCl
QT không đổi màu => NaCl
6
\(n_{H_2}=\dfrac{22,96}{22,4}=1,025\left(mol\right)\\
pthh:R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\)
2,05 1,025
\(M_R=\dfrac{14,35}{2,05}=7\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
mà R hóa trị I => R là Li
7
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\
m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\
C\%_{HCl}=\dfrac{14,6}{120}.100\%=12,167\%\)
Câu 5:
_Trích mẫu thử, đánh STT_
Sử dụng QT:
- Hoá xanh: NaOH
- Hoá đỏ: HCl
- Không đổi màu: NaCl
_Dán nhãn_
Bài 6:
\(n_{H_2}=\dfrac{22,96}{22,4}=1,025\left(mol\right)\)
PTHH: \(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\)
2,05<--------------------1,025
\(\rightarrow M_R=\dfrac{14,35}{2,05}=7\left(g\text{/}mol\right)\)
=> R là \(Liti\left(Li\right)\)
Bài 7:
\(a,n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2--->0,4------->0,2----->0,2
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b,V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\c,m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\d,C\%_{HCl}=\dfrac{14,6}{120}.100\%=12,17\%\end{matrix}\right.\)
nNa2O= 12,4/62=0,2(mol)
a) PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH
0,2_________0,2____0,4(mol)
b) VddNaOH=2(l)
=>CMddNaOH=0,4/0,2=2(M)
Chúc em học tốt!
H2O tác dụng với nước sẽ ra hợp chất Water nhé. H2O tan vô hạn trong nước nhé
1) Nước công thức là H2O
2)
Hiện tượng : -Na tan dần
- Xuất hiện khí không màu không mùi thoát ra
- dung dịch trong suốt
- phản ứng tỏa nhiệt