Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gương cầu lõm có tác dụng:
Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia song song.
Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phân kỳ đi ra từ một điểm.
Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành chùm tia phản xạ song song.
Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia phản phân kỳ khác.
Gương cầu lõm có tác dụng:
Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia song song.
Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phân kỳ đi ra từ một điểm.
Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành chùm tia phản xạ song song.
Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia phản phân kỳ khác.
biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phân kì đi ra từ 1 điểm
CÂU TRẢ LỜI ĐÓ TÂM NGỌC À............................
Gương cầu lõm có tác dụng:
Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia song song.
Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phân kỳ đi ra từ một điểm.
Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành chùm tia phản xạ song song.
Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia phản phân kỳ khác.
Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.
- Chùm tia sáng tới song song đến gường cầu lõm sẽ cho chùm tia phạn xạ phân kỳ.
Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu không đúng là:
-
Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.
một cái kính núp khi đưa ra ánh nắng mặt trời thì có hiện tượng j xảy ra,
tl dc câu mk làm bài này giúp
- Chùm tia sáng tới song song đến dương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kì. { Sai}
1. Tác dụng của gương cầu lõm là:
Chọn câu trả lời sai ?
A. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ là chùm phân kì.
B. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song
song.
C. Tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật.
D. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một
điểm.
2. Không dùng gương cầu lõm để quan sát những vật ở phía sau xe ô tô, xe máy vì:
A. Gương cầ lõm hội tụ ánh sáng Mặt Trời chiếu vào người lái xe.
B. Gương cầu lõm chỉ tạo ra ảnh ảo đối với những vật ở gần gương.
C. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
D. Vùng quan sát được trong gương cầu lõm nhỏ hơn so với gương cầu lồi.
3. Câu nào sau đây sai khi nói về tác dụng của gương cầu lõm?
A. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một
điểm.
B. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thách hợp thành một chùm tia phản xạ song
song.
C. Tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật.
D. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ là chùm phân kì.
4. Để quan sát ảnh của một vật tạo bỡi gương cầu lõm thì mắt ta đặt ở đâu?
A. Trước mặt phản xạ và nhìn vào gương sao cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt.
B. Ở đâu cũng được nhưng phải nhìn vào mặt phản xạ của gương.
C. Ở trước gương và nhìn vào vật.
D. Ở trước gương.
5. Chiếu một chùm tia sáng song song lên một gương cầu lõm thì chùm tia phản xạ là
A. Chùm sáng song song.
B. Chùm sáng phân kì.
C. Chùm sáng hội tụ, điểm hội tụ này ở trước gương.
D. Chùm sáng gồm các tia sáng trực tiếp giao nhau tại một điểm.
6. Các mặt nào sau đây có thể coi là gương cầu lõm?
A. Chóa đèn pin B. Chóa đèn ô tô
C. Gương dùng để thu và hội tụ ánh sáng Mặt trời | D. Câu A, B, C |
đếu đúng | |
7. Nếu tia tới đi qua đỉnh O của gương cầu lõm thì tia phản xạ: |
A. Song song với trục chính B. Đi qua tâm C của gương
C. Đi qua tiêu điểm F | D. Đối xứng với tia tới qua trục chính |
8. Nếu tia tới song song với trục chính của gương cầu lõm thì tia phản xạ: |
A. Song song với trục chính B. Đi qua tâm C của gương
C. Đi qua tiêu điểm F | D. Đối xứng với tia tới qua trục chính |
9. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của gương cầu lõm có bán kính 40 cm. AB | |
cách gương 40 cm. Ảnh của AB là |
A. ảnh ảo lớn hơn AB. B. ảnh thật bằng AB.
C. ảnh thật lớn hơn AB. D. ảnh thật nhỏ hơn AB.
10. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của gương cầu lõm có bán kính 50 cm. AB
cách gương 30 cm. Ảnh của AB là
A. ảnh ảo lớn hơn AB. B. ảnh ảo nhỏ hơn AB.
C. ảnh thật lớn hơn AB. D. ảnh thật nhỏ hơn AB.
11. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của gương cầu lõm có bán kính 30 cm. AB
cách gương 40 cm. Ảnh của AB là
A. ảnh ảo lớn hơn AB. B. ảnh ảo nhỏ hơn AB.
C. ảnh thật lớn hơn AB. D. ảnh thật nhỏ hơn AB.
12. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của gương cầu lõm có bán kính 30 cm. AB
cách gương 15 cm. Ảnh của AB là
A. ảnh ảo lớn hơn AB. B. ảnh thật bằng AB.
C. ảnh thật lớn hơn AB. D. ảnh không tạo thành.
13. Vật sáng AB đặt trước một gương, cho ảnh A’B’ cùng chiều, có bề cao bằng ba
lần AB. Đó là
A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi.
C. Gương cầu lõm. D. Cả 3 loại gương trên.
14. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của gương cầu lõm có bán kính 40 cm. AB
cách gương 15 cm. Ảnh của AB là
A. ảnh ảo lớn hơn AB. B. ảnh ảo nhỏ hơn AB.
C. ảnh thật lớn hơn AB. D. ảnh thật nhỏ hơn AB.
Gương cầu lõm có tác dụng:
Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia song song.
Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phân kỳ đi ra từ một điểm.
Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành chùm tia phản xạ song song.
Biến đổi chùm tia tới phân kỳ thành chùm tia phản phân kỳ khác.
câu c
đèn pin đó