K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

Giao luu: Vi_et, tam giác đều

điều kiện có nghiệm m>=0

\(\orbr{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(1\right)\\x_1x_2=1-m\left(2\right)\end{cases}}\)gọi a,b dễ viết \(P=!3a+b!+!3b+a!\)

\(P=!2a+2!+!2b+2!=2\left(!a+1!+!b+1!\right)\)

g/s b>=a => !b+1!=b+1 vì khi đó b>0

giờ lại phải xem a với -1 khi nào

f(-1)=4+m vậy với m=4 xẽ có nghiệm a=-1=> 

TH xét 0<m<=4 

\(P=2\left[\left(a+1\right)+b+1\right]=2.4=8\)

TH m>4

\(P=2\left[\left(b+1\right)-\left(a+1\right)\right]=2\left(b-a\right)\)có vẻ phức tạp tơn

(a+b)^2=4=> (b-a)^2=4-4ab=4-4(1-m)=m 

Vì b>=a=> \(b-a=2\sqrt{m}\)

\(P=4.\sqrt{m}\)

có vẻ mệt hơn cách thông thường

Mình làm BT

\(\left(x-1\right)^2=m\Rightarrow m\ge0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=1-\sqrt{m}\\x_2=1+\sqrt{m}\end{cases}}\)\(P=2.\left[!\left(2-\sqrt{m}\right)!+!\left(2+\sqrt{m}\right)!\right]\)

Nếu \(2-\sqrt{m}\ge0\Rightarrow0\le m\le4\)\(\Rightarrow P=2\left(2+2\right)=8\)

nếu\(2-\sqrt{m}< 0\Rightarrow m>4\)               \(P=2\left(-2+\sqrt{m}+2+\sqrt{m}\right)=4\sqrt{m}\)

có lẽ mình áp dụng Vi_et chưa hay!

19 tháng 1 2017

Cách em áp dụng viet đúng ,phức tạp hơn đúng. Nó phát huy tác dụng với bài phức tạp hơn. Vdụ rẽ hiểu. Nhà bạn cách nhà 50m ? Đi bộ hay đi xe đạp ai đến trước.

17 tháng 4 2017

đề câu c sai nhé X1+X2 nhé ko phải X1+X2

22 tháng 5 2019

\(a)\) Khi m=1 pt \(\Leftrightarrow\)\(x^2-2x=0\)\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-2\right)=0\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

Vậy pt có hai nghiệm phân biệt \(\hept{\begin{cases}x_1=0\\x_2=2\end{cases}}\) khi m=1 

\(b)\)\(\Delta'=\left(-m\right)^2-\left(2m-2\right)=m^2-2m+2=\left(m-1\right)^2+1>0\)

Vậy pt (1) luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) với mọi m 

Ta có : \(x_1^2+x_2^2=12\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=12\) (*) 

Theo định lý Vi-et ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=2m-2\end{cases}}\)

(*) \(\Leftrightarrow\)\(\left(2m\right)^2-2\left(2m-2\right)=12\)

\(\Leftrightarrow\)\(4m^2-4m-8=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(m^2-m-2=0\) (2) 

Có \(\Delta=\left(-1\right)^2-4.\left(-2\right)=9>0\)

pt (2) có hai nghiệm phân biệt \(\hept{\begin{cases}m_1=\frac{-\left(-1\right)+\sqrt{9}}{2}\\m_2=\frac{-\left(-1\right)-\sqrt{9}}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m_1=2\\m_2=-1\end{cases}}}\)

Vậy để \(x_1^2+x_2^2=12\) thì \(\orbr{\begin{cases}m=-1\\m=2\end{cases}}\)

\(c)\) Ta có : \(A=\frac{6\left(x_1+x_2\right)}{x_1^2+x_2^2+4\left(x_1+x_2\right)}=\frac{6\left(x_1+x_2\right)}{\left(x_1+x_2\right)^2+4\left(x_1+x_2\right)-2x_1x_2}=\frac{6.2m}{\left(2m\right)^2+4.2m-2\left(2m-2\right)}\)

\(A=\frac{12m}{4m^2+4m+4}=\frac{3m}{m^2+m+1}\)\(\Leftrightarrow\)\(Am^2+\left(A-3\right)m+A=0\)

+) Nếu \(A=0\) thì \(m=0\)

+) Nếu \(A\ne0\) thì pt có nghiệm \(\Leftrightarrow\)\(\Delta\ge0\)

                                                        \(\Leftrightarrow\)\(\left(A-3\right)^2-4A.A\ge0\)

                                                        \(\Leftrightarrow\)\(-3A^2-6A+9\ge0\)

                                                        \(\Leftrightarrow\)\(A^2+2A-3\le0\)

                                                        \(\Leftrightarrow\)\(\left(A+1\right)^2\le4\)

                                                        \(\Leftrightarrow\)\(-3\le A\le1\)

\(\Rightarrow\)\(A\le1\) dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\frac{3m}{m^2+m+1}=1\)\(\Leftrightarrow\)\(m=1\)

Vậy GTLN của \(A=1\) khi \(m=1\)

14 tháng 5 2015

Ta có: đen-ta phẩy= [-(m+1)]2-1(-m-2)= m2+3m+3 =(m+3/2)2+3/4 >0 với mọi m

=>Phương trình luôn có nghiệm x1;x2 với mọi m. KHi đó,theo hệ thức vi-ét:

x1+x2=-b/a=2(m+1) và x1x2=c/a=-(m+2)

Ta có: 1/x1+1/x2= (x1+x2)/x1x2 =(2m+2)/-(m+2)=[ 2(m+2)-2]/-(m+2)

= -2+2/(m+2)

Suy ra: D nguyên khi 2/(m+2) nguyên

=> (m+2) thuộc { 1;-1;2;-2}

<=> m thuộc { -1;-3;0;-4}