Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt AB = x ; AC = y ( ĐK x ; y > 0 )
BC = 2R = 2.5 = 10
Theo py ta go => x^2 + y^2 = BC^2 = 100
r = \(\frac{AB+AC-BC}{2}=\frac{x+y-10}{2}=3\Leftrightarrow x+y=16\) (2)
Từ (1) v/s (2) => x^2 + y^2 = 100
và x + y = 16
opps hihi xin lỗi lúc nảy em làm vội nên sai,thế này mới chính là câu trả lời của em
Lời giải. Kẻ OA1⊥BC,OB1⊥AC,OC1⊥AB. Khi đó tứ giác OA1C1B,OA1B1C,OC1AB1 nội tiếp nên theo định lý Ploteme ta có
⎨aR=bz+cy
az=cx+bR⇒R(a+b+c)=b(z−x)+c(y−x)+a(y+z)(1)
ay=bx+cR
Ta lại có 2SABC=r(a+b+c)=cz+by−ax (2)
Cộng (1)với (2) ta thu được R+r=y+z−x. ■
Tam giác ABC vuông tại A (vì 3 cạnh nghiệm đúng Pytago) nên tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O là trung điểm đường kính BC. MO là bàn kính qua điểm chính giửa cung AC nên qua trung điểm dây BC Vậy I trung điểm AC, nên OI là đường trung bình của tam giác BAC nên OI = AB/2 = 8/2 = 4
vao link :http://olm.vn/hoi-dap/question/285129.html?auto=1 roi tu giai tiep
B F C O D A E
Vì tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm của cạnh huyền BC.
Ta có: BC = 2R
Giả sử đường tròn (O) tiếp với AB tại D, AC tại E và BC tại F
Theo kết quả câu a) bài 58, ta có ADOE là hình vuông.
Suy ra: AD = AE = EO = OD = r
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:
AD = AE
BD = BF
CE = CF
Ta có: 2R + 2r = BF + FC + AD + AE
= ( BD + AD ) + ( AE + CE )
= AB + AC
Vậy AB = AC = 2 ( R + r )
62+82=102=> tam giác ABC vuông tại A (Py-ta-go đảo)
=> 2SABC=6.8=48
Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC ta có:
2SABC=2SABI+2SAIC+2SBIC=r.AB+r.AC+r.BA=r(AB+AC+BC)=24r
=> 24r=48=>r=2