K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2018

Biểu thức   Q = m c Δ t .    

Chọn A

1 tháng 6 2019

Chọn A

1 tháng 3 2016

a) Tính nhiệt độ ban đầu của khí.
Trong biến đổi đẳng áp, công của khí :
          \(A'p\Delta V=\frac{m}{\mu}R\Delta T\Rightarrow\Delta T\frac{\mu\Delta'}{mR}=300K\)
Biến đổi đẳng áp : \(\frac{T_2}{T_1}=\frac{V_2}{V_1}=2\Rightarrow T_2=2T_1\)
          \(\Delta T=T_2-T_1=T_1=300K\Rightarrow t_1=27^oC\)
b) Tính nhiệt lượng.
Biến đổi đẳng áp :\(Q=mc_p\Delta T=55200\left(J\right)\)
Tính \(\Delta U\)
c)Độ biến thiên nội năng của khí :
       \(\Delta u=Q+A=Q-A'=39628\left(J\right)\)

31 tháng 1 2019

a) cơ năng tại vị trí ban đầu của vật

\(W_A=W_{đ_A}+W_{t_A}=\dfrac{1}{2}.m.v_0^2+m.g.h\)=300J

gọi vị trí mà vật đạt độ cao cực đại là B

bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)

để \(W_{t_{B_{max}}}\) thì \(W_{đ_B}=0\)

\(\Leftrightarrow300=m.g.h_{max}+0\)

\(\Leftrightarrow h_{max}\)=15m

b) gọi vị trí mà động năng bằng 1/3 lần thế năng là C \(\left(W_{đ_C}=\dfrac{1}{3}W_{t_C}\right)\)hay\(\left(3W_{đ_C}=W_{t_C}\right)\)

bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_C\)

\(\Leftrightarrow300=4.W_{đ_C}\)

\(\Leftrightarrow v=\)\(5\sqrt{3}\)m/s

c) s=10cm=0,1m

vị trí tại mặt đất là O (v1 là vận tốc khi chạm đất)

\(W_A=W_O\Leftrightarrow300=\dfrac{1}{2}.m.v_1^2+0\)

\(\Rightarrow v_1=\)\(10\sqrt{3}\)m/s

lực cản của mặt đất tác dụng vào vật làm vật giảm vận tốc (v2=0)

\(A_{F_C}=\dfrac{1}{2}.m.\left(v_2^2-v_1^2\right)\)

\(\Leftrightarrow F_C.s=-100\)

\(\Rightarrow F_C=-1000N\)

lực cản ngược chiều chuyển động

1 tháng 2 2019

Câu c em tính ra \(F_C\)=-3000N anh xem lại giúp em với ạ!! Thanks anh

12 tháng 10 2019

Vì vật chuyển động đều

\(\Rightarrow\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{0}\)

Chọn trục toạ độ có trục hoành hướng sang phải, trục tung hướng lên

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Ox:F.\cos\alpha-F_{ms}=0\\Oy:F.\sin\alpha+N-P=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow F.\cos\alpha-\mu.\left(P-F.\sin\alpha\right)=0\)

\(\Leftrightarrow120.\cos60-\mu.\left(200-120.\sin60\right)=0\)

=> \(\mu=...\)

Tìm gia tốc trong trường hợp alpha= 300 thì lúc này vật chuyển động biến đổi đều nên có gia tốc, tức là \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

Cậu chiếu lên trục toạ độ rồi phân tích, bt hệ số ma sát rồi thì tìm a ez

24 tháng 12 2019

chọn hệ trục xOy như hình vẽ ta có

các lực tác dụng lên vật là: \(\overrightarrow{Fms},\overrightarrow{F},\overrightarrow{P},\overrightarrow{N}\)

theo định luật 2 Newton ta có

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{a}.m\left(1\right)\)

chiếu phương trình 1 lên trục Oy ta có

-P + N=0

\(\Leftrightarrow\)P=N\(\Rightarrow\)Fms=\(\mu.N=\mu.mg\)

chiếu pt 1 lên trục Ox ta có

F-Fms=am

\(\Rightarrow\)F=am-Fms=a.m-\(\mu mg\)=1,25.10-0,3.4.10=0,5(N)

Vậy ..........

O x y P N Fms F

1 .một động cơ đốt trong nhận nhiệt lượng 500J từ một nguồn nóng và nó có thực hiện công có ích là 200J a. Tính độ biến thiên nội năng của công cơ đốt trong b.thực tế thì động cơ đốt trong này không thể chuyển hóa nhiệt lượng mà nó nhận được thành công cơ học ,mà nó đã truyền nhiệt còn lại cho nguồn lạnh .Tính hiệu suất của động cơ 2.một chất khí lí tưởng được xác...
Đọc tiếp

1 .một động cơ đốt trong nhận nhiệt lượng 500J từ một nguồn nóng và nó có thực hiện công có ích là 200J

a. Tính độ biến thiên nội năng của công cơ đốt trong

b.thực tế thì động cơ đốt trong này không thể chuyển hóa nhiệt lượng mà nó nhận được thành công cơ học ,mà nó đã truyền nhiệt còn lại cho nguồn lạnh .Tính hiệu suất của động cơ

2.một chất khí lí tưởng được xác định trạng thái ban đầu với các thông số như sau p1 = 1atm, V1 = 3lit, T1 = 200K. biến đổi trạng thái qua 3 quá trình

quá trình 1 nung nóng đẳng tích ,nhiệt độ đo được lúc này là 600K

quá trình 2 giãn nở đẳng nhiệt để có thể tích là 9 lít

quá trình 3 nén đẳng tích để quay về trạng thái ban đầu

a. Tìm các thông số trạng thái còn thiếu của khối khí

b. Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trong hệ tọa độ pOV

3.Một vật có khối lượng 200 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang cách mặt đất 5m. khi qua A thì có tốc độ là 10m/\(s\)lấy g = 10 m/\(s^2\) và bỏ qua mọi ma sát Chọn gốc thế năng tại mặt đất

a tính cơ năng của vật tại A

b Khi qua A vật tiếp tục chuyển động xuống dốc trên mặt phẳng nghiêng AB tính độ cao của vật so với mặt đất

1
5 tháng 5 2019

B3: a, WA= mgh + 1/2mV2 = 20000J

B2: V1 = V2 => \(\frac{p_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\) => p2 = 3 atm

T2 = T3 => p2V2= p3V3 => p3= 1 atm

V3 = V1= 3l

(đề bài 2 có cái j đó hơi sai sai đó bn ơi)

1 tháng 2 2019

a) gọi vị trí mà thế năng bằng hai lần động năng là A \(\left(W_{t_A}=2W_{đ_A}\right)\)

vị trí ban đầu là O

bảo toàn cơ năng

\(W_O=W_A\Leftrightarrow0+m.g.h=3.W_{t_A}\)

\(\Leftrightarrow h'=\dfrac{25}{3}\)m

b) khi vật rơi được 5m vận tốc lúc đó là (a=g=10m/s2)

\(v^2-v_0^2=2as\)

\(\Rightarrow v=\)10m/s

động năng lúc đó

\(W_đ=\dfrac{1}{2}.m.v^2=75J\)