K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
7 tháng 11 2021
1: Xét tứ giác AECF có
O là trung điểm của AC
O là trung điểm của FE
Do đó: AECF là hình bình hành
a) Vì ABCD là hình thoi(gt). Mà AC và BD cắt nhau tại O
=> O là trung điểm của AC và BD (t/c của hình bình hành)
=> OB=OD. Mà BE=DF(gt)
=> OB-BE=OD-DF => OE=OF. Mà O nằm giữa E và F
=> O là trung điểm của EF
Xét tứ giác AECF có: AC cắt EF tại O
Mà O là trung điểm của AC( c/m trên )
O là trung điểm của EF( c/m trên )
=> AECF là hình bình hành (Tứ giác có 2 đ/c cắt nhau tại trung điểm của mỗi đg là hình bình hành)
b) Để AECF là hình thoi => \(AC\perp EF\) tại O
=> \(AC\perp BD\) tại O (\(E; F\in\left(O\right)\))
Xét hình bình hành ABCD có: \(AC\perp BD\) tại O (c/m trên)
=> ABCD là hình thoi (Hình bình hành có 2 đ/c vuông góc là hình thoi)
Vậy để AECF là hình thoi thì ABCD là hình thoi
c) Vì AECF là hình bình hành(c/m trên) => AF // EC (t/c của hình bình hành)
=> FM // EC ( \(M\in AF\) )
Xét \(\Delta CDE\) có: FM // EC (c/m trên)
M là trung điểm của CD (gt)
=> F là trung điểm của DE
Vậy để M là trung điểm của CD thì F là trung điểm của DE
a/
Có tứ giác ABCD là hình bình hành=> OB=OD mà EB=FD(gt)=> OE=OF(1)
Mặt khác cũng vì ABCD là hình bình hành(gt) => OA=OC(2)
Từ (1) và (2) => Tứ giác AECF là hình bình hành( 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
b/ Để hình bình hành AECF là hình thoi
<=> AE=AF(dấu hiệu nhận biết hình thoi)
<=> tam giác AFD=tam giác AEB( AD=AB;góc ADF=góc ABE; DF=BE)
<=>tứ giác ABCD là hình thoi
c/Để M là trung điểm của DC
<=> AM là trung tuyến của tam giác ADC mà OD cũng là trung tuyến của tam giác ADC( OA=OC)
mà AM giao OD tại F
=> F là trọng tâm của tam giác ADC( giao điểm của 3 đường trung tuyến)