K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2022

\(s_1=300m=0,3km\)

\(t_1=1\text{phút}=\frac{1}{60}\) giờ

\(s_2=7,5km\)

\(t_2=0,5\) giờ

\(a)\hept{\begin{cases}v_1=?\\v_2=?\end{cases}}\)

\(b)\)Tỉ số giữa quãng đường xe đi được trong cùng một thời gian \(=?\)

a. Vận tốc của người đầu đi quãng đường là: \(v_1=\frac{s_1}{t_1}=\frac{0,3}{\frac{1}{60}}=18km/h\)

Vận tốc của người thứ hai đi quãng đường là: \(v_2=\frac{s_2}{t_2}=\frac{7,5}{0,5}=15km/h\)

Do vậy người đầu đi nhanh hơn người thứ hai

b. Tỉ số giữa quãng đường hai xe đi được trong cùng một khoảng thời gian là: \(\frac{s_1}{s_2}=\frac{18}{15}=\frac{6}{5}\)

1 tháng 10 2021

Tóm tắt:

Quãng đường: 1400 km

          Vận tốc: 800 km/h

       Thời gian: ? giờ

Thời gian máy bay đi từ HN đến TP HCM:

\(\dfrac{1400}{800}=1,75\) ( giờ )   = 105 phút

1 tháng 10 2021

Tóm tắt:

s = 1400 km

v = 800km/h

t = ?

Bài làm:

Thời gian máy bay phải bay là:

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{1400}{800}=1,75\left(h\right)\)

Đáp số: 1,75 giờ

16 tháng 7 2016

sơ đồ:

A B C

C là điểm hai xe gặp nhau

(hình như bạn viết sai đề vì nếu xe đi ở B thì hai xe sẽ ko bao giờ gặp nhau nên mình sẽ coi như xe 2 đi từ A và xe 1 đi từ B nhé)

a)ta có:

quãng đường xe 1 đi là:

S1=v1t1=20t1

quãng đường xe 2 đi là:

S2=v2t2=30t2

ta lại có:

S2-S1=AB

\(\Leftrightarrow30t_2-20t_1=15\)

mà t1=t2 nên:

10t2=15

từ đó ta suy ra t2=1,5h

và S2=45km

vậy 2 xe gặp nhau lúc 7h30 phút và vị trí gặp nhau cách A 45km

16 tháng 7 2016

chú ý!!!HÌNH ẢNH CHỈ MANG TÍNH CHẤT MINH HỌA!!!hahahahahaha

25 tháng 4 2016

ĐỀ THI

I. TRẮC  NGHIỆM (2 điểm) khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất

Câu 1: Quả táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào?

A. Thế năng đàn hồi

B. Thế năng hấp dẫn

C. Động năng

D. Không có năng lượng

Câu 2: Nước biển mặn vì sao?

A. Các phân tử nước biển có vị mặn.

B. Các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.

C. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.

D. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.

Câu 3. Người ta thường làm chất liệu sứ để làm bát ăn cơm, bởi vì:

A. Sứ lâu hỏng

B. Sứ rẻ tiền

C. Sứ dẫn nhiệt tốt

D. Sứ cách nhiệt tốt

Câu 4. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt xảy ra chủ  yếu

A. Chỉ ở chất khí

B. Chỉ ở chất lỏng

C. Chỉ ở chất khí và lỏng

D. Ở cả chất khí, chất lỏng và chất rắn.

II. TỰ LUẬN (8 điểm)

Câu 5.Phát biểu định nghĩa nhiệt năng? Đơn vị đo nhiệt năng là gì?Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật?(2đ)

Câu 6.  Kể tên các hình thức truyền nhiệt ? Cho biết hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất: rắn, lỏng, khí và chân không?(2đ)

Câu 7. Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh ? (1đ)

Câu 8. Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,6kg vào 200g nước, miếng đồng nguội đi từ 100oC xuống 30oC. Hỏi :

a)     Nước nhận một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?(1,5đ)

b)    Nước  nóng thêm bao nhiêu độ ? (1,5đ)

Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh. Cho nhiệt dung riêng của đồng và của nước là 380J/kg.K và 4200J/ kg.K. 

 

ĐÁP ÁN

I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh đúng đạt 0,5 điểm  

Câu 1. B

Câu 2. D

Câu 3. D

Câu 4. C

 II. TỰ LUẬN

Câu 5:

-Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng.

- Đơn vị nhiệt năng: J (Jun)

- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

Câu 6:

-  Có  3 thức truyền nhiệt: Dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt

- Hình thức truyền nhiệt chủ yếu :

   + Chất rắn : dẫn nhiệt

   + Chất lỏng và khí : đối lưu

   + Chân không : bức xạ nhiệt.

Câu 7:

Do nước nóng các phân tử chuyển động càng nhanh 

Câu 8:

Tóm tắt:

m1= 0,6kg

c1 = 380 J/ kg.K

t= 1000C

t = 300C

m2 = 200g=0,2kg

c2 = 4200 J/kg.K

Q2 ?

∆t ?

Giải:

a) Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

Q1 = m1.c1.( t1 - t)

     = 0,6.380.(100 - 30 )

     =   15960  (J)

Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

    Q2 = Q1 = 15960 (J)

b) Độ tăng nhiệt độ của nước:

Q2 = m2.c2. t

Suy ra ∆t = Q2/m2.c2 = 15960/0,2.4200 = 19 (oC)

                                      Đáp số: Q­2 =  15960 J

                                                  ∆t = 19oC

25 tháng 4 2016

Thêm các đề khác nè: 10 Đề thi học kỳ 2 môn Vật Lý lớp 8 rất hay

13 tháng 2 2022

tóm tắt:

 F= 80N,

s = 4,5km = 4500m

t = 30phút = 1800s

Công của ngựa là : A = F.s = 80. 4500 = 360 000J

Công suất trung bình của ngựa:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{360000}{1800}=200W\)

Tóm tắt

A = ?

P = ?

F = 80N

s = 4,5 km =4500 m

t = 30p = 1800 giây

Công của con ngựa là

\(A=F.s=80.4500=360.000\left(J\right)\) 

Công suất

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{360.000}{1800}=200W\) 

4 tháng 1 2021

có nha

4 tháng 1 2021

CHO MÌNH XIN

4 tháng 1 2018

vận tốc của người đi xe đạp trên đoạn dốc thứ 1 là

\(V_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{30}{12}=2.5\left(m/s\right)\)

đoạn dốc thứ 2 dài là

S2=S-S1=120-30=90(m)

vận tốc của người đi xe đạp trên đoạn dốc thứ 2 là

\(V_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{90}{18}=5\left(m/s\right)\)

vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả đoạn dốc là

\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{30+90}{12+18}=4\left(m/s\right)\)

29 tháng 9 2016

a) Vận tốc trung bình trên QĐ đầu là

v1=S1/t1=30/12=2,5m/s

Vận tốc trung bình trên QĐ còn lại là

v2=S2/t2=(120-30)/18=5m/s

b) Vận tốc trung bình là

vtb=S/t=120/(12+18)=4m/s

21 tháng 9 2016

Câu hỏi thì chắc chắn lí thuyết chiếm 70% rồi. Về bài tập thì bạn xem lại các bài tập C trong SGK đó. Câu hỏi khó thì bạn phải tự suy nghĩ rồi vì đó dành cho HSG mà.