Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm và sự phân bố các dân tộc ở Việt Nam:
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc khác nhau. Tuy nhiên, dân tộc Kinh chiếm phần lớn dân số, chiếm khoảng 85-90% dân số tổng cộng. Các dân tộc thiểu số khác bao gồm: Tày, Thái, Mường, Khmer, Nùng, H'Mông, Dao, và nhiều dân tộc khác. Đặc điểm của các dân tộc này bao gồm văn hóa, truyền thống, ngôn ngữ, và trang phục riêng biệt. Các dân tộc thiểu số thường tập trung ở vùng núi và miền núi hẻo lánh, trong khi dân tộc Kinh phân bố rộng rãi trên toàn quốc, chủ yếu ở vùng đồng bằng và các thành phố lớn.
Đặc điểm về tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam và sự phân bố dân cư:
- Tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam đã trải qua các giai đoạn khác nhau. Trong thập kỷ gần đây, tỷ lệ tăng dân số đã giảm đi do các chính sách hạn chế sự sinh sản. Tuy nhiên, dân số vẫn đang tiếp tục tăng, và Việt Nam là một trong các quốc gia có dân số trẻ đông và gia tăng nhanh nhất ở khu vực Đông Nam Á.
- Sự phân bố dân cư ở Việt Nam có sự chênh lệch giữa các vùng miền. Miền Bắc và miền Trung thường có dân số thưa thớt hơn so với miền Nam. Các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có dân số đông đúc hơn so với các vùng quê. Sự chênh lệch này đặc biệt rõ rệt trong việc phát triển kinh tế, với các khu vực đô thị phát triển mạnh mẽ, trong khi vùng nông thôn vẫn đối mặt với nhiều khó khăn.
1, Nhân tố quyết định tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp:
A. Đất
B. Nước
C. Khí hậu
D. Kinh tế - xã hội
2, Tài nguyên thiên nhiên nước ta về cơ bản là thuận lợi để phát triển:
A. Nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng
B. Nền nông nghiệp ôn đới đa dạng
C. Nền nông nghiệp cận nhiệt đới đa dạng
D. Nền nông nghiệp nhiệt đới và cận nhiệt đới
3, Hiên nay lao động trong nông nghiệp nước ta có xu hướng:
A. Giảm xuống về tỉ trọng
B. Tăng lên về tỉ trọng
C. Không thay đổi
D. Giảm rất nhanh về tỉ trọng
4, Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây cà phê hàng đầu nước ta vì:
A. Có nhiều diện tích đất phù sa phù hợp với cây cà phê
B. Có nhiều diện tích đấy đỏ bazan thích hợp với cây cà phê
C. Có nguồn nước ẩm rất phong phú
D. Có độ cao lớn nên khí hậu mát mẻ
5, Trong những năm gần đây diện tích một số cây trồng bị thu hẹp vì:
A. Lao động ở nông thôn bỏ ra thành thị kiếm sống
B. Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp
C. Nhà nước chủ trương giảm trồng trọt tăng chăn nuôi
D. Biến động thị trường đặc biệt là thị trường thế giới
6, Gạo là nông sản xuất khẩu mà nước ta đang
A. Đứng đầu thế giới
B. Đứng thứ hai thế giới
C. Đứng thứ tư thế giới
D. Đứng thứ năm thế giới
E . Đứng thứ ba thế giới
4.
Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta. Vì:
- Chống úng, lụt trong mùa mưa bão.
- Đảm bảo nước tưới trong mùa khô.
- Cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác.
- Tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng.
=> Tạo ra được năng suất cây trồng cao và tăng sản lượng cây trồng.
1. tỉ lệ sinh giảm vì nước ta thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình → tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm.
2.So với thế giới dân số nước ta thuộc loại cao và tăng nhanh. Tính đến 28/10/2020 nc ta có 97 595 371 người, đứng t15 thế giới, mật độ dân số là 315 người/km2.
3. Sự đổi mới kinh tế thể hiện qua việc tăng mạnh tỉ trọng ngành công nghiệp - xây dựng.
Sự gia tăng dân số nước ta hiện nay không có đặc điểm
Tỉ lệ sinh ở mức ổn định và đang giảm chậm.
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số khác nhau giữa các vùng.
Mỗi năm dân số nước ta tăng lên khoảng một triệu người.
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở thành thị cao hơn nông thôn.
Tỉ lệ sinh ở mức ổn định và đang giảm chậm.
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số khác nhau giữa các vùng.
Mỗi năm dân số nước ta tăng lên khoảng một triệu người
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở thành thị cao hơn nông thôn.
Hiện nay tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta giảm nhưng quy mô dân số vẫn tăng là do
A. tỉ lệ tử có xu hướng giảm.
B. số người nhập cư vào nước ta ngày càng tăng.
C. số dân đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.
D. chính sách Dân số - Kế hoạch hóa gia đình của Nhà nước có hiệu quả.
- Vùng đồng bằng ven biển:
+ Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã. + Hoạt động kinh tế: Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
- Vùng đồi núi phía tây:
+ Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-glai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao.
+ Hoạt động kinh tế: Chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn), nghề rừng, trồng cây công nghiệp.
a) Tính mật độ dân số
b) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện mật độ dân số của cả nước và các vùng, năm 2012
c) Nhận xét
- Dân cư nước ta phân bố không đều giữa các vùng
- Vùng có mật độ dân số cao nhất là vùng Đồng bằng sông Hồng, tiếp đến là Đông Nam Bộ, sau đó là Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ và thấp nhất là Tây Nguyên (dẫn chứng). Chênh lệch giữa vùng có mật độ dân số cao nhất và thấp nhất lên đến 9,8 lần.
- Các vùng có mật độ dân số cao hơn trung bình của cả nước là: Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. Các vùng còn lại đều có mật độ dân số thấp hơn mức trung bình cả nước.