Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{3x-1}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+2}{x-1}=3+\frac{2}{x-1}\)
\(B=\frac{2x^2+x-1}{x+2}=\frac{\left(x+2\right)\left(2x-3\right)+5}{x+2}=2x-3+\frac{5}{x+2}\)
Để A,B đều là số nguyên thì \(x-1\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\) và \(x+2\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
Bạn tự làm nốt
Chứng minh đa thức P(x) = 2(x-3)^2 + 5 không có nghiệm nha mấy chế
Tui viết sai đề :v
a) Ta có no của đa thức f(x) = 0
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)
Vậy no của đa thức f(x)=0 \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)
b) Ta có no của đa thức g(x) = 0
\(\Leftrightarrow2x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
Vậy no của đa thức g(x) = 0 \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)
a) P(x) có nghiệm x = 0
<=> 4.0+a=0
<=> 0+a=0
<=> a=0
b) P(x) có nghiệm x = -2
<=> 4.(-2)+a=0
<=> -8+a=0
<=> a=8
c) P(x) có nghiệm x = \(\frac{-1}{2}\)
<=> \(\frac{-1}{2}\).4 +a=0
<=> -2+a=0
<=> a=2
Chúc bạn học tốt nhá!
VÌ \(\frac{1}{2}\)là nghiệm của đa thức \(M\left(x\right)\)nên ta có :
\(M\left(\frac{1}{2}\right)=a\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2+5\cdot\frac{1}{2}-3=0\)
\(\Leftrightarrow M\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4}a-\frac{1}{2}=0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{4}a=\frac{1}{2}\Rightarrow a=2\)
Vậy hệ số a=2
k cho mình nha bạn !
Vì đa thức M(x) có nghiệm là 1/2 suy ra x=1/2 ta có:
M(1/2)=a.(1/2)2 +5.1/2-3=0
M(1/2)=a.1/4-1/2=0
M(1/2)=a.1/4=1/2
=> a=1/2:1/4=2. Vậy a=2
a)f(0) = 02 - 4.0 + 3= 0 - 0 + 3 = 3
f(1) = 12 - 4.1 +3 = 1 - 4 +3 = 0
f(-1) = (-1)2 - 4.(-1) +3 = 1 - (-4) +3 = 8
f(3)= 32 - 4.3 +3 = 9 - 12 + 3 = 0
vậy giá trị 1 và 3 là nghiệm của đa thức f(x)
b)thay x = -1 vào đa thức N(x) ta được:
N(x) = a. (-1)3 - 2a.(-1) - 3 = 0
\(\Leftrightarrow\) a. (-1) - 2a.(-1) = 3
\(\Leftrightarrow\) (- a) + 2a = 3 \(\Rightarrow\) a = 3
Hướng dẫn:
a, Bạn thay xem số nào thì f(x) = 0 thì số đó là nghiệm
hoặc có thể tìm x với f(x) = 0 rồi chọn số
b, thay x = -1 là nghiệm của N(x) ta có:
\(-a+2a-3=0\Rightarrow a=3\)
Vậy a = 3
a)f(0)=02-4.0+3=0-0+3=3
f(1)=12-4.1+3=1-4+3=0
f(-1)=(-1)2-4.(-1)+3=1+4+3=8
f(3)=32-4.3+3=9-12+3=0
b)
a.(-1)3-2a.(-1)-3=0
-a+2a-3=0
a-3=0
a=3
làm câu b , bài 1 nhé
A =(ghi lại )
=> 2A=2+22+23+24+....+2100+2101
=> 2A - A = A = 2+22+23+24+....+2100+2101 -1 -2-22-23-....-2100
=>A = 2101-1 < 2101
Vậy A < B
Bài 1:
a) \(\frac{3}{1^2.2^2}+\frac{5}{2^2.3^2}+...+\frac{19}{9^2.10^2}\)
\(=\frac{3}{1.4}+\frac{5}{4.9}+...+\frac{19}{81.100}\)
\(=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{81}-\frac{1}{100}\)
\(=1-\frac{1}{100}< 1\)
\(\Rightarrow\frac{3}{1^2.2^2}+\frac{5}{2^2.3^2}+...+\frac{19}{9^2.10^2}< 1\left(đpcm\right)\)
b) Ta có: \(A=2^0+2^1+...+2^{100}\)
\(\Rightarrow2A=2+2^2+...+2^{101}\)
\(\Rightarrow2A-A=2^{101}-2^0\)
\(\Rightarrow A=2^{201}-1< 2^{101}\)
\(\Rightarrow A< B\)
Vậy A < B
Thay x = 0 vào đa thức P(x) ta được :
\(P\left(0\right)=-2.0^2+3.0^4+0^3+0^2-\frac{1}{4}.0=0\)* đúng * (1)
tức là x = 0 là nghiệm của đa thức P(x)
Thay x = 0 vào đa thức Q(x) ta được :
\(Q\left(0\right)=3.0^4+3.0^2-\frac{1}{4}-4.0^3-2.0^2=-\frac{1}{4}\)* đúng * (2)
tức là x = 0 ko phải nghiệm của đa thức Q(x)
Từ (1) ; (2) ta có đpcm
cho đa thức P(x) = 2ax + a - 6. Tìm a để P(x) có nghiệm là :
a, tại x=1 , ta có:
2a+a-6=0=> a=6
b. Tại x=-5, ta có:
-10a+a-6=0
=> 9a=-6
=> a=-2/3
c. Tại x=-1/2, ta có:
-a+a-6=0 (Không thỏa ĐK)=> không tìm được a để PT có nghiệm x=-1/2
a) P(x) có nghiệm x=1
<=> 2.a.1 + a -6=0
<=>2a+a-6=0
<=>3a=6
<=>a=2
b)
P(x) có nghiệm x=-5
<=> 2.a.(-5) + a -6=0
<=>-10a+a-6=0
<=>-9a=6
<=>a= \(\frac{2}{-3}\)
c) P(x) có nghiệm x=\(\frac{-1}{2}\)
<=> 2.a.(\(\frac{-1}{2}\) )+ a -6=0
<=>-a+a-6=0
<=>0a=6
<=>a vô nghiệm
Chúc bạn học tốt ạ!