Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhưngx giọt sương như là pha lê
mẹ yêu tôi như là vàng
nhưngx đôì tranh vàng óng đang tăms năngs
tia năngs chạy nhảy lon ton
1.Từng đoàn thuyền hăm hở ra khơi đánh cá.
2. Những tia nắng nhảy nhót trên thảm cỏ.
HT
Bài 1 : Dùng từ sau để đặt câu theo mẫu Ai thế nào ?
thơm mát , nhanh nhẹn , cao lênh khênh , vàng ươm , hoa mai vàng,sân trường,ánh nắng,cánh đồng lúa,học sinh,thơm thoang thoảng,nhút nhát,rực rỡ,cần cù và dũng cảm,xanh rờn
Các loại bạc hà có mùi thơm mát
Cậu ấy rất nhanh nhẹn
Anh ấy cao lênh khênh
Đồng lúa có một màu vàng ươm
Hoa mai vàng nở trông thật đẹp
Sân trường vào giờ ra chơi rất nhộn nhịp
Ánh nắng chiếu vào khung của sổ một màu vàng nhạt
Cánh đồng lúa như một tấm lụa mềm mại
Học sinh của lớp này rất ngoan
Hoa Ngọc Lan có mùi thơm thoang thoảng
Cô ấy rất nhút nhát
Hoàng hôn rực rỡ cả một vòm trời
Bạn ấy không những cần cù mà còn rất dũng cảm
Những hàng cây ven đường xanh rờn màu lá
Bài 2 : Dùng mỗi từ sau để đặt câu theo mẫu ai làm gì?
bác nông dân,lớp 3A,những khóm hoa,em và Lan,chạy nhảy,học hát và học múa,bắt sâu,xuống núi đi ngủ.
Bác nông dân đag gặt lúa
Lớp 3A đang học bài
Những khóm hoa nở rộ trong rất đẹp
Em và Lan đang làm bài tập nhóm
Đền giờ ra chơi , các học sinh chạy nhảy quanh sân trường
Bạn ấy thích học hát và học múa
Những chú cim sẻ bắt sâu cho lá
Ông mặt trời bắt đầu đạp xe xuống núi đi ngủ
Hai câu văn có sử dụng nhân hoá và so sánh:
a) Chị gà mái hoa khoác trên mình chiếc áo điểm những đốm trắng như những bông hoa nhỏ.
b) Nàng gà mái có bộ lông màu vàng óng ánh như màu nắng.
Lời giải:
Tác giả sử dụng phép so sánh trong câu thơ :
Lá cọ xòe tia nắng
Giống hệt như mặt trời.
1.Từng đoàn thuyền hăm hở ra khơi đánh cá.
2. Những tia nắng nhảy nhót trên thảm cỏ.
HT
I. Đọc thành tiếng (4 điểm)
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào các chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Câu 1: Thấy Gà con bị Cáo già bắt, Cún con đã làm gì? (0,5đ)
A. Cún con đứng nép vào cánh cửa quan sát.
B. Cún con không biết làm cách nào vì Cún rất sợ Cáo.
C. Cún nảy ra một kế là đội mũ sư tử lên đầu rồi hùng dũng tiến ra sân.
Câu 2: Vì sao Cáo già lại bỏ Gà con lại và chạy thoát chân? (0,5đ)
A. Vì Cáo nhìn thấy Cún con.
B. Vì Cáo già rất sợ sư tử
C. Vì Cáo già rất sợ Cún con.
Câu 3: Thấy Gà con đã bị thương, Cún con đã làm những gì để cứu bạn? (0,5đ)
A. Cún ôm gà con, vượt đường xa, đêm tối để tìm bác sĩ Dê núi.
B. Cún cởi áo của mình ra đắp cho bạn.
C. Cún con sợ Cáo và không làm gì để cứu bạn.
Câu 4: Câu: “Cún liền cởi áo của mình ra đắp cho bạn.” Thuộc kiểu câu gì? (0,5đ)
A. Ai - làm gì?
B. Ai - thế nào?
C. Ai - là gì?
Câu 5: Trong câu: “Cún liền ôm Gà con, vượt đường xa, vượt đêm tối, chạy một mạch đến nhà bác sĩ Dê núi”. Tác giả sử dụng cách nhân hóa nào? (0,5đ)
A. Dùng từ chỉ người cho vật.
B. Dùng từ hành động của người cho vật .
C. Dùng từ chỉ người và hành động cho vật.
Câu 6: Vì sao Cún cứu Gà con (0,5đ)
A. Cún ghét Cáo
B. Cún thương Gà con
C . Cún thích đội mũ sư tử
Câu 7: Viết một câu có sử dụng biện pháp nhân hóa để nói về Cún con trong bài. (1đ)
VD: Chú Cún con rất thông minh.
Câu 8: Câu chuyện trên muốn khuyên chúng ta điều gì? (1đ)
Phải biết thương yêu, giúp đỡ bạn bè
Câu 9: Đặt dấu hai chấm,dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong câu dưới đây: ( 1đ)
Vịt con đáp :
Cậu đừng nói thế , chúng mình là bạn mà
Những giọt sương là những hạt ngọc.
Mẹ yêu là học sĩ.
Những đòi tranh vàng óng làm như mặt trời đang tỏa sáng.
Tia nắng làm mặt đất ấm áp lên.Bạn nhé
Không biết có được không
Mẹ yêu là họa sĩ,mà mình viết là :'' Mẹ yêu là học sĩ '' xin lỗi nhé