Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có hai công thức:
\(-\) Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số:
VD: \(2.2^3=2^{1+3}=2^4\left(=16\right)\)
\(-\) Chia hai luỹ thừa cùng cơ số:
VD: \(2^6:2^3=2^{6-3}=2^3\left(=8\right)\)
Ta có các công thức sau:
- Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số: am . an = am+n.
VD: 23 . 22 = 23+2 = 25 = 32; 34 . 3 = 34+1 = 35 = 243.
- Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số: am : an = am-n (a \(\ne0;m\ge n\)).
VD: 23 : 22 = 23-2 = 2; 34 : 32 = 34-2 = 32 = 9.
trong SGK toán 6 tập 1 đấy
am.an= am+n ( m,n thuộc N)
am: an= am-n (m,n thuộc N)
\(a^ma^n=a^{m+n}\); \(a^m:a^n=a^{m-n}\)
\(a^mb^m=\left(ab\right)^m\); \(a^m:b^m=\left(a:b\right)^m\)
trong đó m,n thuộc N
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau mỗi thừa số bằng a kí hiệu là an
OK. Chúc bạn học tốt nhoa
kb vs mik đc ko
a^n=a.a.a.a.a.....a(n thừa số a)
* nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số, lấy số mũa cộng cho nhau. công thức : a^m * a^n=a^m+n
* chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số lấy số mũ trừ cho nhau . a^m:a^n=a^m-n
* công thức lũy thừa của lũy thừa: (a^m)^n = a^m.n
Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
VD: 28=2.2.2.2.2.2.2.2
Có nghĩa là tích của các thừa số giống nhau
Có nghĩa là : 28 là tích của 8 thừa số 2.
Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
VD: 25.23=25+3=28
Có nghĩa là: Ta giữ nguyên cơ số , công hai số mũ lại với nhau!
Công thức 1 : \(a^m:a^n=a^{m-n}\)với \(m\ge n\)
Công thức 2 : \(a^n\cdot b^n=\left(a\cdot b\right)^n\)
Công thức 3 : \(\frac{a^n}{b^n}=\left(\frac{a}{b}\right)^n\)
Công thức 4 : \(\left(a^m\right)^n=a^{m\cdot n}\)
\(8=2^3\)
\(16=4^2\)
\(64=8^2\)
\(81=9^2\)
\(100=10^2\)
Vậy các số có dạng lũy thừa của 1 số tự nhiên lớn hơn 1 là: 8 ; 16 ; 27 ; 64 ; 81 ; 100
Định ngĩa:
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
an=a.a.a.a.a.........a (n khác 0)
a là cơ số; n là số mũ