Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do số đó chia hết cho 10 nhưng lại không chia hết cho \(10^2=100\) nên số này không thể là số chính phương
Tính giá trị các lũy thừa sau:
a)23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 210; b) 32, 33, 34, 35;
c) 42, 43, 44; d) 52, 53, 54; e) 62, 63, 64
Bài giải:
a) 23 = 8; 24 = 16; 25 = 32; 26 = 64; 27 = 128;
28 = 256; 29 = 512; 210 = 1024
b) 32 = 9; 33 = 27; 34 = 81; 35 = 243.
c) 42 = 16; 43 = 64; 44 = 256.
d) 52 = 25; 53 = 125; 54 = 625.
e) 62 = 36; 63 = 216; 64 = 1296.
mk hok lp 7 nên ko còn sách lp 6 bn ah
sorry vì ko giúp dk bn
\(1+2+3+...+x=4950\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)x=4950.2\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)x=9900\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)x=99.100\)
\(\Rightarrow x=99\)
Vậ x= 99
\(\frac{6}{x}=\frac{24}{x-27}\)
=> 6.( x - 27 ) = 24x
=> 6x - 162 = 24x
=> 162 = 6x - 24x
=> 162 = -18x
=> x = 162 : (-18)
=> x = -9
Bạn tìm ước của 120 và tìm luôn bội của 12. Sau đó bạn tìm giao của hai tập hợp.
Vì tích trên có 100 thừa số nên thừa số 100-n là thừa số thứ 100.
Ta thấy: 100-1 là thừa số thứ 1
100-2 là thừa số thứ 2
100-3 là thừa số thứ 3
……………………..
100-n là thừa số thứ 100
=>n=100=>100-n=100-100=0
Ta có: A=(100-1).(100-2).(100-3)…(100-n)
=> A=(100-1).(100-2).(100-3)…0
=> A=0
Vậy A=0
nha
Vì tích có trên 100 thừa số nên n > 100.
Ta có:
\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)...\left(100-n\right)\)
\(=\left(100-1\right)\left(100-2\right)\left(100-3\right)...\left(100-100\right)...\left(100-n\right)\)
\(=\left(100-1\right)\left(100-2\right)\left(100-3\right)...0....\left(100-n\right)\)
\(=0\)