Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) 2x+108 chia hết cho 2x+3
<=> 2x+3+108 chia hết cho 2x+3
<=> 108 chia hết cho 2x+3
=> 2x+3 thuộc Ư(108)
Vì 2x+3 lẻ
=> Ư(108)={1;-1;27;-27}
Với 2x+3=1 <=> 2x=-2 <=> x=-1
Với 2x+3=-1 <=> 2x=-4 <=> x=-2
Với 2x+3=27 <=> 2x=24 <=> x=12
Với 2x+3=-27 <=> 2x=-30 <=> x=-15
Vậy x thuộc {-1;-2;12;-15}
2) x+13 chia hết cho x+1
<=> x+1+12 chia hết cho x+1
<=> 12 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(12)
Ư(12)={1;-1;2;-2;-4;4;3;-3;12;-12}
Với x+1=1 <=> x=0
Với x+1=-1 <=> x=-2
..............
Vậy x thuộc {0;-2;-3;3;5;-4;-2;-11;13}
a) 2x+ 108\(⋮\) 2x+ 3.
Mà 2x+ 3\(⋮\) 2x+ 3.
=>( 2x+ 108)-( 2x+ 3)\(⋮\) 2x+ 3.
=> 2x+ 108- 2x- 3\(⋮\) 2x+ 3.
=> 95\(⋮\) 2x+ 3.
=> 2x+ 3\(\in\) { 1; 5; 19; 95}.
Ta có bảng sau:
2x+ 3 2x x 1 Loại Loại 5 2 1 19 16 8 95 92 46
=> x\(\in\){1; 8; 46}.
Vậy x\(\in\){ 1; 8; 46}.
b) x+ 13\(⋮\) x+ 1.
Mà x+ 1\(⋮\) x+ 1.
=>( x+ 13)-( x+ 1)\(⋮\) x+ 1.
=> x+ 13- x- 1\(⋮\) x+ 1.
=> 12\(⋮\) x+ 1.
=> x+ 1\(\in\){ 1; 2; 3; 4; 6; 12}.
Ta có bảng sau:
x+ 1 x 1 0 2 1 3 2 4 3 6 5 12 11
=> x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.
Vậy x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp la a+1;a+2;a+3;a+4
-n nếu ếu a chia hết cho 4 ( dpcm)
-nếu a chia 4 dư 1 thi a có dạng :a=4k+1
Xét :a+3=4k+1+3=4k+4=4.(k+1) chia hết cho 4 (1)
-nếu a chia 4 dư 2 thì a có dạng a=4k+2
Xét a+2=4k+2+2=4k+4=4.(k+1) chia hết cho 4 (2)
-nếu a chia 4 dư 3 thì a có dạng a=4k+3
Xét a+1=4k+3+1=4k+4=4.(k+1) chia hết cho 4 (3)
Từ (1) ; (2) và (3) suy ra dpcm
a, x^2 - 2x + 7
= x( x-2) + 7
ta có x(x-2) chia hết cho x- 2
nên để x^2 - 2x + 7 chia hết cho 2
thì 7 chia hết cho x- 2
=> x-2 thuộc ước của 7
đến đây tự làm tiếp
Có m+7n \(⋮\)17
\(\Rightarrow\)8x ( m +7n ) \(⋮\)17=8m+56n \(⋮\)17
\(\Rightarrow\)(8m + 56 ) - ( 8m+ 5n ) \(⋮\)17
8m+ 56 - 8m - 5n \(⋮\)17
51n \(⋮\)17
Có 51 \(⋮\)17 nên 51n \(⋮\)17
Vậy 8m + 5n chia hết cho 17
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Ta có:\(\frac{4x-5}{x-2}=\frac{4.\left(x-2\right)+3}{x-2}=4+\frac{3}{x-2}\)
Suy ra:\(3⋮\left(x-2\right)\)
Hoặc \(\left(x-2\right)\inƯ\left(3\right)\)
Vậy Ư(3) là:[1,-1,3,-3]
Do đó ta có bảng sau:
x-2 | -3 | -1 | 1 | 3 |
x | -1 | 1 | 3 | 5 |
Vậy x=-1;1;3;5
<=> 4x - 5 - 4(x - 2) chia hết cho x - 2
<=> 4x - 5 - 4x +2 chia hết cho x - 2
<=> - 3 chia hết cho x -2
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ_3\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{3;5;1;-1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{3;5;1;-1\right\}\)
6x + 11y chia hết cho 31
=> 6x + 11y + 31y chia hết cho 31 vì 31y chia hết cho 31
=> 6x + 42y chia hết cho 31
=> 6(x + 7y) chia hết cho 31
=> x + 7y chia hết cho 31 vì 6 và 31 là hai số nguyên tố cùng nhau
=> đpcm
Gọi số cần tìm là a ta có:
a : 8 dư 6 = > ( a + 2 ) chia hết cho 8
a : 12 dư 10 => ( a + 2 ) chia hết cho 12
a : 15 dư 10 = > ( a + 2 ) chia hết cho 15
= > ( a + 2 ) thuộc bc ( 8;12;15 )
Ta lại có:
8 = 23
12 = 22 . 3
15 = 3,5
= > bcnn ( 8;12;15 ) = 23 . 3 . 5 = 120
= > bc ( 8;12;15 ) = b(120) = ( 0;120;240;360;... )
= > a + 2 thuộc ( 118;238;358;... )
Trong các số này có các số: 598 chia hết cho 23
mà a nhỏ nhất
=> a = 598
Vậy số cần tìm là 598
Trước hết tìm các số chia cho 125 thì dư 12, đó là các số có tận cùng là 012, 137, 262, 387, 512, 637, 762, 887. Trong các số trên, chọn ra số chia cho 8 dư 3. Đáp số: Các số có tận cùng bằng 387.
nếu 12 chia hết cho (x+3)thì (x+3) là ước của 12
ta có:x+3={3;4;6;12}
giá trị x lần lượt là:0,1,3,9
giải thích rõ ràng đc ko b