Bài 13: Tìm x

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2020

1/ x=-3

2/ x=-1

3/x=9

4/x=-2

5/x=-4/3

( 2 x - 5 ) + 17 = 6

( 2x - 5) = 23

2x = 28

x = 14

2/. 10 - 2 ( 4 - 3x) = -4

10 - 8 - (-6x) = -4

6x = -4 -10 + 8

6x = -6

x = -1

3/. -12 + 3( -x + 7) = -18

-12 + ( -3x) + 21 = -18

-3x = -18 + 12 - 21

-3x = -27

x= -9

4/. 24 : ( 3x - 2) = -3

3x - 2 = 8

3x = 10

x = 10/3

5/. -45 : 5. ( -3 - 2x) = 3

5( -3 - 2x ) =-15

-3 - 2x = -3

-2x=0

x = 0

hok tốt!!!

28 tháng 2 2020

bạn vào google gõ geteasysolution,nhập các bài tìm x trên vào ,từng câu thôi,nó sẽ giải cho bạn hết nha

28 tháng 2 2020

1 x(x+7)=0

<=> x=0

       x+7=0

<=>x= 0

      x=-7

Vậy x= (0;-7)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm: Câu 1 : Số đối của -6 là:A. -5B. 6C. 5D. -6Câu 2: Kết quả của phép tính (-16) + |−14||−14| là:A. 30B. -30C. 2D. -2Câu 3: Dãy các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:A. 2; -4; 5; 10; -12; 13B. -2; -3; -7; 9; 17; 20C. -15; -1; 0; 3; 5; 8D. 2016; 10; 4; 0; -9; -97Câu 4: Khẳng định nào sai:A. -5  thuộc NB. 36 thuộc ZC. -24 thuộc  ND. -23...
Đọc tiếp

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm:

 Câu 1 : Số đối của -6 là:

A. -5

B. 6

C. 5

D. -6

Câu 2: Kết quả của phép tính (-16) + |−14||−14| là:

A. 30

B. -30

C. 2

D. -2

Câu 3: Dãy các số nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:

A. 2; -4; 5; 10; -12; 13

B. -2; -3; -7; 9; 17; 20

C. -15; -1; 0; 3; 5; 8

D. 2016; 10; 4; 0; -9; -97

Câu 4: Khẳng định nào sai:

A. -5  thuộc N

B. 36 thuộc Z

C. -24 thuộc  N

D. -23  thuộc Z

Câu 5: Tập các ước của -8 là :

A. {-1; -2; -4; -8}

B. {1; 2; 4; 8}

C. {1; 2; 4; 8; -1; -2; -4; -8}

D. {1; 2; 4; 8; 0; -1; -2; -4; -8}

Câu 6: Tổng (-19) + (-513) là:

A. 532

B. -532

C. 522

D. -522

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính:

a)     -564 + [ (-724) + 564 + 224]

b)    48 – 6(8 - 24)

Bài 2: (3 điểm) Tìm x thuộc  Z, biết:

a)     -7x = 42

b)    3x – (-5) = 8

c)   

Bài 3: (1 điểm) Tính tổng các số nguyên x biết:

-16 < x < 14

Bài 4: (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:



 

0
I.Trắc nghiêm Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:1) Kết quả của phép tính 610 : 62 làA.  65B. 68C. 15D. 162) Kết quả của phép tính 34 . 33 làA. 3B. 37C. 312D. 13) Số phần tử của tập hợp P = làA. 6B. 5C. 4D. 04) Cho S = 24 + 76 + x. Điều kiện của số tự nhiên x để S chia hết cho 2 làA. x là số chẵnB. x là số lẻC. x bất kỳD. x N*5) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 5; ; -2; 7 làA. ;...
Đọc tiếp

I.Trắc nghiêm Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1) Kết quả của phép tính 610 : 62 là

A.  65B. 68C. 15D. 16

2) Kết quả của phép tính 34 . 33 là

A. 3B. 37C. 312D. 1

3) Số phần tử của tập hợp P = là

A. 6B. 5C. 4D. 0

4) Cho S = 24 + 76 + x. Điều kiện của số tự nhiên x để S chia hết cho 2 là

A. x là số chẵnB. x là số lẻC. x bất kỳD. x N*

5) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 5; ; -2; 7 là

A. ; -2; 5;7B.  -2;; 5;7C. ; 7; 5;-2D.  -2;5;7;

6) Cho a = 24 . 5 . 7 ;  b = 23 . 3 . 7  thì  ƯCLN (a,b) là :

A. 23 . 7B. 23. 3. 5. 7C. 23 . 5D. 3. 5. 7

7) Nếu điểm E nằm giữa điểm B và C thì

A. BC + EC = BEB.  BE +BC = EC
C. BE + EC = BCD.  Cả 3 đáp án trên đều đúng

8) Nếu M là trung điểm của AB thì

A. MA = 2. MBB. AB = 2. AMC.  MB = 2. ABD. AM = AB

II. Tự luận 

Bài 1: Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

a) ( – 15) + (- 17)

b) 21 . 42 + 21 . 59 + 21 . 52

c) 75 – ( 3 . 52 – 4 . 23 ) + 20150 –

Bài 2: Tìm số nguyên x  biết:

a) (x + 12) – 30 = 68

b) 134 – 5.(x + 4) = 22. 24

c) 3x+2 . 2 = 72 + 5. 20080

Bài 3: 

Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 700 đến 800 học sinh. Mỗi khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ hàng.Tìm số học sinh khối 6 của trường đó.

Bài 4:  Trên tia Ox vẽ hai điểm A và  B sao cho OA = 2 cm và OB = 4 cm

a) Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?

b) So sánh OA và AB.

c) Chứng tỏ rằng điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB.

d) Trên tia Oy là tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho O là trung điểm của CA. Chứng minh CB = 3. CO

Bài 5:  Tìm số tự nhiên n sao cho 3.(n + 2) chia hết cho n – 2.

2
26 tháng 1 2016

ghi gì mà nhiều thế chtt

hơi khó đúng không các bạn?

 Giúp mình giải nhanh nhất có thể nhé !Bài 4: Tính tổng1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 1002 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50– 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 991 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100Bài 5: Tính giá trị của biểu thứcx + 8 – x – 22 với x = 2010-x – a + 12 + a với x = -98; a = 99a – m + 7 – 8 + m với a = 1; m = - 123m – 24 – x + 24 + x với x = 37; m = 72(-90) – (y + 10) + 100...
Đọc tiếp

 

Giúp mình giải nhanh nhất có thể nhé !

Bài 4: Tính tổng

  1. 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
  2. 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
  3. 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
  4. – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
  5. 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
  1. x + 8 – x – 22 với x = 2010
  2. -x – a + 12 + a với x = -98; a = 99
  3. a – m + 7 – 8 + m với a = 1; m = - 123
  4. m – 24 – x + 24 + x với x = 37; m = 72
  5. (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24
Bài 6: Tìm x
  1. -16 + 23 + x = - 16
  2. 2x – 35 = 15
  3. 3x + 17 = 12
  4. │x - 1│= 0
  5. -13 .│x│ = -26
Bài 7: Tính hợp lí
  1. 35 . 18 – 5. 7. 28
  2. 45 – 5 . (12 + 9)
  3. 24 . (16 – 5) – 16. (24 - 5)
  4. 29 . (19 – 13) – 19 . (29 – 13)
  5. 31 . (-18) + 31 . (- 81) – 31
  6. (-12) . 47 + (-12) . 52 + (-12)
  7. 13 . (23 + 22) – 3.(17 + 28)
  8. -48 + 48 . (-78) + 48 . (-21)
Bài 8: Tính
  1. (-6 – 2). (-6 + 2)
  2. (7. 3 – 3) : (-6)
  3. (-5 + 9) . (-4)
  4. 72 : (-6. 2 + 4)
  5. -3. 7 – 4. (-5) + 1
  6. 18 – 10 : (+2) – 7
  7. 15 : (-5) . (-3) – 8
  8. (6 . 8 – 10 : 5) + 3. (-7)

 Bài 9: So sánh

  1. (-99) . 98 . (-97) với 0
  2. (-5) . (-4) . (-3) . (-2) . (-1) với 0
  3. (-245) . (-47) . (-199) với 123 . (+315)
  4. 2987 . (-1974) . (+243) . 0 với 0
  5. (-12) . (-45) : (-27) với │-1│
3
18 tháng 6 2016

đề dài thế bạn sao làm nổi???????????

18 tháng 6 2016

Đề dài dư ha, tui đinh làm nhưng nhìn ngán qua

BÀI 1:- Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng luỹ thừa : 35 . 33 = ........- Từ kết quả đó , em hãy suy ra kết ủa của phép tính sau và viết kết quả của phép tính dưới dạnh luỹ thừa :             38 : 33 = ......                      ;                38 : 35 = ......- Nhận xét về số mũ quả luỹ thừa vừa tìm được so với số mũ của luỹ thừa là số bijchia và số chia trong...
Đọc tiếp

BÀI 1:

Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng luỹ thừa : 3. 3= ........

- Từ kết quả đó , em hãy suy ra kết ủa của phép tính sau và viết kết quả của phép tính dưới dạnh luỹ thừa :

             38 : 33 = ......                      ;                38 : 3= ......

- Nhận xét về số mũ quả luỹ thừa vừa tìm được so với số mũ của luỹ thừa là số bijchia và số chia trong mỗi phép tính ở trên.

- Từ nhận xét hãy dự đoán kết quả của phép tính sau : 27 : 23 và 27 : 24

BÀI 2 : đIỀN DẤU X VÀO CHỖ THÍCH HỢP

 ĐÚNGSAI    
512 : 58 = 54   
7: 76 = 74  
313 : 3= 35  
35 : 35 = 35  

BÀI 3 :điền vào ô trống trong bảng sau kết quả của phép toán  dưới dạng một luỹ thừa

aba : b
57 52 
7973 
3634 

BÀI 4:

- viết số 135 ; 2468 dưới dạng tổng các luỹ thừa của10

BÀI 5 : nối biểu thức ở cột 1 với giá trị tương ứng ở cột 2 

CỘT 1CỘT 2
a) 3: 32e)  57
b) 5: 57i) 24
c) 212 : 28k) 35
d) 512 : 55 l ) 52

BÀI 6 : VIẾT QUẢ QUẢ PHÉP TÍNH SAU DƯỚI DẠNG MỘT LUỸ THỪA

a) 118  : 113                                         b) 1711 : 1719

c) 4: 22                                                       d) a5 : a ( a = 0 )

BÀI 7 : tính bằng 2 cách 

Cách 1 : tính số bị chia , tính số chia rồi tính thương.

Cách 2 : Chia 2 luỹ thừ cùng cơ số rồi tính kết quả . 

a) 36 : 34    ;          

b) 57 : 55 

CẢM ƠN CÁC BN NHIỀU ! 

MONG CÁC BN GIÚP RỒI MÌNH SẼ TICK CHO 

THANK !

0
13 tháng 6 2019

Sửa đề : Cho \(A=\frac{\left[3\frac{2}{15}+\frac{1}{5}\right]:2\frac{1}{2}}{\left[5\frac{3}{7}-2\frac{1}{4}\right]:4\frac{43}{56}}\) ; \(B=\frac{1,2:\left[1\frac{1}{5}\cdot1\frac{1}{4}\right]}{0,32+\frac{2}{25}}\)

13 tháng 6 2019

Chứng minh rằng A = B

Giải :

\(A=\frac{\left[3\frac{2}{15}+\frac{1}{5}\right]:2\frac{1}{2}}{\left[5\frac{3}{7}-2\frac{1}{4}\right]:4\frac{43}{56}}=\frac{\left[3\frac{2}{15}+\frac{1}{5}\right]:\frac{5}{2}}{\left[5\frac{3}{7}-2\frac{1}{4}\right]:\frac{267}{56}}\)

\(=\frac{\left[\frac{47}{15}+\frac{1}{5}\right]:\frac{5}{2}}{\left[\frac{38}{7}-\frac{9}{4}\right]:\frac{267}{56}}=\frac{\frac{10}{3}:\frac{5}{2}}{\frac{89}{28}:\frac{267}{56}}=\frac{\frac{10}{3}\cdot\frac{2}{5}}{\frac{89}{28}\cdot\frac{56}{267}}=2\)

Phần b giải tương tự <=> sau đó chứng minh xong A = B = 2

Vậy A = B = 2