K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

(mk lm câu a theo cái đề bn đã xứa nha )

a) giả sử : \(I\) có tọa độ \(\left(x_I;y_I\right)\)

ta có : \(I\) là trung điểm của \(AB\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{2-4}{2}=-1\\y_I=\dfrac{4+2}{2}=3\end{matrix}\right.\)

vậy điểm \(I\) có tọa độ là \(I\left(-1;3\right)\)

theo đề bài ta có : \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{0}\) (1)

\(I\) là trung điểm \(AB\) \(\Rightarrow\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{0}\) (2)

từ (1)(2) ta có : \(\overrightarrow{MA}=\overrightarrow{IA}\) \(\Leftrightarrow\) \(M\equiv I\)

vậy \(M\equiv I\) thì ta có : \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{0}\)

29 tháng 11 2017

b) (lm theo đề đã sữa)

giả sử : điểm \(N\) có tọa độ là \(\left(x_N;y_N\right)\)

vì gốc \(O\) là trọng tâm của tam giác \(ABN\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x_A+x_B+x_N}{3}=0\\\dfrac{y_A+y_B+y_N}{3}=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B+x_N=0\\y_A+y_B+y_N=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-4+x_N=0\\4+2+y_N=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_N=2\\y_N=-6\end{matrix}\right.\)

vậy điểm \(N\) có tọa độ là \(N\left(2;-6\right)\) thì gốc \(O\) là trọng tâm của tam giác \(ABN\)

NV
20 tháng 12 2020

a.

\(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{x_A+x_B}{2}=\dfrac{2-4}{2}=-1\\y_I=\dfrac{y_A+y_B}{2}=\dfrac{1+5}{2}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I\left(-1;3\right)\)

b.

Do C thuộc trục hoành, gọi tọa độ C có dạng \(C\left(c;0\right)\)

Do D thuộc trục tung, gọi tọa độ D có dạng \(D\left(0;d\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AC}=\left(c-2;-1\right)\\\overrightarrow{DB}=\left(-4;5-d\right)\Rightarrow2\overrightarrow{DB}=\left(-8;10-2d\right)\end{matrix}\right.\)

Để \(\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{DB}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c-2=-8\\-1=10-2d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-6\\d=\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(C\left(-6;0\right)\) và \(D\left(0;\dfrac{11}{2}\right)\)

15 tháng 11 2019

1/ Có G là trọng tâm tam giác ABC

\(C\in Oy;G\in Ox\Rightarrow x_C=0;y_G=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_G=\frac{x_A+x_B+x_C}{3}\\y_G=\frac{y_A+y_B+y_C}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_G=\frac{1+5+0}{3}\\0=\frac{-1-3+y_C}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_G=2\\y_C=4\end{matrix}\right.\Rightarrow C\left(0;4\right);G\left(2;0\right)\)

2/ \(\overrightarrow{AE}=3\overrightarrow{AB}-2\overrightarrow{AC}\)

\(\Rightarrow\left(x_E-x_A;y_E-y_A\right)=3\left(x_B-x_A;y_B-y_A\right)-2\left(x_C-x_A;y_C-y_A\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x_E-2;y_E-5\right)=3\left(-1;-4\right)-2\left(1;-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_E-2=-3-2\\y_E-5=-12+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_E=-3\\y_E=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow E\left(-3;-3\right)\)

3/ \(\overrightarrow{OA}=\overrightarrow{BC}\Rightarrow\left(x_A-x_O;y_A-y_O\right)=\left(x_C-x_B;y_C-y_B\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(-2;1\right)=\left(x_C-4;y_C-5\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_C-4=-2\\y_C-5=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_C=2\\y_C=6\end{matrix}\right.\Rightarrow C\left(2;6\right)\)

P/s: Kt lại số lịu hộ tui nhoa, nhỡ may soai thì tiu :)

1)cho vecto a=(1,2),vecto b=(2,3),vecto c(-6,-10).hãy chọn câu đúng a)vexto a+vecto b và vecto a - vecto b cùng phương b)vecto a+vecto b và vecto c ngược hướng c)vecto a- vecto b và vecto c cùng hướng d) vecto a+vecto b và c cùng hướng GIẢI THÍCH GIÚP MIK NHÉ 2)CHO M(1,-1),N(3,2),P(0,-5) LẦN LƯỢT LÀ TRUNG ĐIỂM CÁC CẠNH BC,CA,AB CỦA TAM GIÁC ABC.TỌA ĐỘ CỦA ĐIỂM A LÀ BAO NHIÊU? 3)GỌI G LÀ TRỌNG TÂM TAM GIÁC VUÔNG ABC CÓ...
Đọc tiếp

1)cho vecto a=(1,2),vecto b=(2,3),vecto c(-6,-10).hãy chọn câu đúng

a)vexto a+vecto b và vecto a - vecto b cùng phương

b)vecto a+vecto b và vecto c ngược hướng

c)vecto a- vecto b và vecto c cùng hướng

d) vecto a+vecto b và c cùng hướng

GIẢI THÍCH GIÚP MIK NHÉ

2)CHO M(1,-1),N(3,2),P(0,-5) LẦN LƯỢT LÀ TRUNG ĐIỂM CÁC CẠNH BC,CA,AB CỦA TAM GIÁC ABC.TỌA ĐỘ CỦA ĐIỂM A LÀ BAO NHIÊU?

3)GỌI G LÀ TRỌNG TÂM TAM GIÁC VUÔNG ABC CÓ CẠNH HUYỀN BC=18.ĐỘ DÀI CỦA VECTO GB+VECTO GC BẰNG BAO NHIÊU

4)CHO TAM GIÁC ABC,VỚI A (-1,6),B(5,3),C(-5,-2) AB CẮT OX TẠI K.TỌA ĐỘ ĐIỂM K LÀ BAO NHIÊU

5)CHO TAM GIÁC ABC.GỌI M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AB,D LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC,N LÀ ĐIỂM THUỘC AC SAO CHO VECTO CN=2NA.K LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA MN.KHI ĐÓ VECTO AK BẰNG BAO NHIÊU

6)TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ OXY,CHO HÌNH BÌNH HÀNH ABCD CÓ A(2,-3),B(4,5) VÀ G(0,-13/3) LÀ TRỌNG TÂM TAM GIÁC ADC.KHI ĐÓ TỌA ĐỘ ĐỈNH D LÀ BAO NHIÊU

7)TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ OXY CHO VECTO A=(2,1),B=(3,4),C=(7,2)CHO BT VECTO C=M.VECTO A+N.VECTO B.KHI ĐÓ M,N BẰNG BAO NHIÊU

8) TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ OXY CHO CÁC ĐIỂM M(2,3),N(0,-4),P(-1,6) LẦN LƯỢT LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA CÁC CẠNH BC,CA,AB CỦA TÂM GIÁC ABC.TỌA ĐỘ ĐỈNH A CỦA TAM GIÁC LÀ BAO NHIÊU

9)CHO HÌNH BÌNH HÀNH ABCD VỚI I LÀ GIAO ĐIỂM CỦA HAI ĐƯỜNG CHÉO.KHI ĐÓ NHƯ THẾ NÀO

4
11 tháng 8 2019

Còn 1 cách cũng khá là ngắn gọn, nếu bạn cần thì cmt ở dưới nha!

a: vecto AB=(-7;1)

vecto AC=(1;-3)

vecto BC=(8;-4)

b: \(AB=\sqrt{\left(-7\right)^2+1^2}=5\sqrt{2}\)

\(AC=\sqrt{1^2+\left(-3\right)^2}=\sqrt{10}\)

\(BC=\sqrt{8^2+\left(-4\right)^2}=\sqrt{80}=4\sqrt{5}\)

17 tháng 12 2018

Bài 1

\(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=2.\left(-1\right)+\left(-3\right).\left(-4\right)=10\)

Bài 2

Đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(1;2) và B (0;3) , ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2\\b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=3\end{matrix}\right.\)

Vậy Pt có dạng \(y=-x+3\)

Bài 3

Ta có (P) và (D) giao điểm thì P=D

\(x^2-4x+1=x-5\Leftrightarrow x^2-5x+6=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\Rightarrow y=-2\\x=2\Rightarrow y=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy (P) và (D) giao điểm tại A(3;-2) và B(2;-3)

Bài 4

\(\overrightarrow{AB};\overrightarrow{FD}\)

Bài 5

ta có \(\overrightarrow{u}=\left(2;-3\right)\)\(\Rightarrow\)\(3\overrightarrow{u}=\left(2.3;\left(-3\right).3\right)=\left(6;-9\right)\)

Bài 6

\(C\in Ox\Rightarrow C\left(x;0\right)\)

\(\overrightarrow{\left|AB\right|}=\sqrt{2^2+2^2}=2\sqrt{2}\)

\(\overrightarrow{\left|AC\right|}=\sqrt{x^2+2x+5}\)

Để tam giác ABC cân tại A thì AB=AC

\(\sqrt{X^2+2X+5}=2\sqrt{2}\Rightarrow X^2+2X+1=0\Leftrightarrow X=-1\)

Vậy để tam giác ABC cân tại A thì C(-1;0)

17 tháng 12 2018

hay